|
giải đáp
|
chỉ giùm mk bài này vs
|
|
|
Do $c{\rm{os}}3{\rm{x}} = 4c{\rm{o}}{{\rm{s}}^3}x - 3c{\rm{osx}},1 + c{\rm{os}}2{\rm{x}} = 2c{\rm{o}}{{\rm{s}}^2}x$ nên phương trình đã cho tương đương với: $4c{\rm{o}}{{\rm{s}}^3}x - 3c{\rm{osx}} - 2c{\rm{o}}{{\rm{s}}^2}x + mc{\rm{osx}} = 0$ $ \Leftrightarrow c{\rm{osx}}\left( {4c{\rm{o}}{{\rm{s}}^2}x - 2c{\rm{osx}} + m - 3} \right) = 0$ Với $ - \frac{\pi }{2} < x < 2\pi $ phương trình $c{\rm{osx = 0}}$ có hai nghiệm ${x_1} = \frac{\pi }{2}$, ${x_2} = \frac{{3\pi }}{2}$ $ \Rightarrow $cần chọn m để phương trình $4c{\rm{o}}{{\rm{s}}^2}x - 2c{\rm{osx}} + m - 3 = 0$ có đúng $5$ nghiệm thuộc khoảng $\left( { - \frac{\pi }{2};2\pi } \right)$ và khác ${x_1},{x_2}$. Đặt $t = \cos {\rm{x}}$, khi đó cần chọn m để phương trình $f\left( t \right) = 4{t^2} - 2t + m - 3 = 0$ có hai nghiệm ${t_1},{t_2}$ với $ - 1 < {t_1} < 0 < {t_2} < 1$ $ \Leftrightarrow $$\left\{ \begin{array}{l} f\left( { - 1} \right)f\left( 0 \right) < 0\\ f\left( 0 \right)f\left( 1 \right) < 0 \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} \left( {m + 2} \right)\left( {m - 3} \right) < 0\\ \left( {m - 3} \right)\left( {m - 1} \right) < 0 \end{array} \right. \Leftrightarrow 1 < m < 3$
|
|
|
sửa đổi
|
chỉ giùm mk bài này vs
|
|
|
chỉ giùm mk bài này vs cho pt :$ \cos3x - \cos2x + m\cos x - 1 = 0 .$Tìm m để pt có $7$ nghiệm phân biệt thuộc nửa khoảng phải từ $\frac{\pi}{2} $ đến $2\pi$
chỉ giùm mk bài này vs cho pt :$ \cos3x - \cos2x + m\cos x - 1 = 0 .$Tìm m để pt có $7$ nghiệm phân biệt thuộc nửa khoảng phải từ $\frac{ -\pi}{2} $ đến $2\pi$
|
|
|
sửa đổi
|
chỉ giùm mk bài này vs
|
|
|
chỉ giùm mk bài này vs cho pt : cos3x - cos2x + mcosx - 1 = 0 .Tìm m để pt có 7 nghiệm phân biệt thuộc nửa khoảng phải từ pi \ 2 đến 2pi
chỉ giùm mk bài này vs cho pt : $ \cos3x - \cos2x + m \cos x - 1 = 0 . $Tìm m để pt có $7 $ nghiệm phân biệt thuộc nửa khoảng phải từ $\frac{\pi }{2} $ đến $2 \pi $
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 10/08/2014
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
Giúp tớ bài này vớiii
|
|
|
Giúp tớ bài này vớiii Bài 1 . Lập pt các cạnh của tam giác ABC biết tọa độ trọng tâm G(4,-2) , A(-1,-3) và pt trung trực của AB là : 3x + 2y - 4 = 0Bài 2 . Cho A(-1,3) B(1,1) và $\Delta $: 2x - y = 0a, Tìm C thuộc $\Delta $ sao cho tam giác ABC cânb , tìm C thuộc $\Delta $ sao cho tam giác ABC đềuBài 3 . Lập pt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC biếta, A(1,1) B(-1,2) C(0,-1)b, AB : x -5y - 2 = 0 , BC : x - y +2 = 0, CA : x +y -8 = 0c, A (-1,-2) và B là giao điểm của đt $\Delta $ x + 7y + 10 = 0 với đường tròn (C) : $x^2 $ + $y^2 $ + 4 $x $ - 20 = 0
Giúp tớ bài này vớiii Bài 1 . Lập pt các cạnh của tam giác ABC biết tọa độ trọng tâm $G(4,-2) , A(-1,-3) $ và pt trung trực của AB là : $3x + 2y - 4 = 0 $Bài 2 . Cho $A(-1,3) B(1,1) $ và $\Delta : 2x - y = 0 $a, Tìm C thuộc $\Delta $ sao cho tam giác $ABC $ cânb , tìm C thuộc $\Delta $ sao cho tam giác $ABC $ đềuBài 3 . Lập pt đường tròn ngoại tiếp tam giác $ABC $ biết $a, A(1,1) B(-1,2) C(0,-1) $$b, AB : x -5y - 2 = 0 , BC : x - y +2 = 0, CA : x +y -8 = 0 $$c, A (-1,-2) $ và B là giao điểm của đt $\Delta : x + 7y + 10 = 0 $ với đường tròn $(C) : x^2 + y^2 + 4x - 20 = 0 $
|
|
|
sửa đổi
|
giải phương trình
|
|
|
giải phương trình Các bạn trên hoctainha có thể giải giúp mình bài toán này không, hôm nay là thứ sáu mà thứ bảy mình phải nộp rùi ... Rất cảm ơn các bạn nhiều :)1- (x+1)4 - (m-1) * (x+1)2 - m2 + m -1 = 0 Chứng minh rằng PT luôn có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 với mọi m.2- Giải các PT sau:a, (x - 2x +3 )2 - 2 *( x + 3 ) *( x - 3 ) = 36 *(x + 3 )2b, ( 2x - √5 )3 + ( x + √7 )3 + ( √5 - √7 - 3x )3 = 0
giải phương trình Các bạn trên hoctainha có thể giải giúp mình bài toán này không, hôm nay là thứ sáu mà thứ bảy mình phải nộp rùi ... Rất cảm ơn các bạn nhiều :) $1- (x+1) ^4 - (m-1) * (x+1) ^2 - m ^2 + m -1 = 0 $Chứng minh rằng PT luôn có $2 $ nghiệm phân biệt $x _1, x _2 $ với mọi $m. $2- Giải các PT sau: $a, (x - 2x +3 ) ^2 - 2( x + 3 )( x - 3 ) = 36(x + 3 ) ^2 $$b, ( 2x - \sqrt{5 } ) ^3 + ( x + \sqrt{7 } ) ^3 + ( \sqrt{5 } - \sqrt{7 }- 3x ) ^3 = 0 $
|
|
|
sửa đổi
|
tứ giác
|
|
|
tứ giác Cho tứ giác ABCD có AB = CD. Chứng minh rằng đường thẳng đi qua trung điểm của hai đường chéo tạp với AB và CD các góc bằng nhau.
tứ giác Cho tứ giác $ABCD $ có $AB = CD. $ Chứng minh rằng đường thẳng đi qua trung điểm của hai đường chéo tạp với $AB $ và $CD $ các góc bằng nhau.
|
|
|
|
sửa đổi
|
lượng giác
|
|
|
lượng giác $(sin 2x+\sqrt{3}\cos 2x)^{2}-5=\cos (x-\frac{\pi }{6}) $
lượng giác $( \sin 2x+\sqrt{3}\cos 2x)^{2}-5=\cos (x-\frac{\pi }{6}) $
|
|
|
|
sửa đổi
|
Giúp mình bài này nha
|
|
|
Giúp mình bài này nha Lập các phương trình các cạnh của tam giác ABC biết C(5,6) và pt của trung tuyến (d1): 2x + 3y -12=0 , pt của đường cao (d2) : x-1=0
Giúp mình bài này nha Lập các phương trình các cạnh của tam giác $ABC $ biết $C(5,6) $ và pt của trung tuyến $(d _1): 2x + 3y -12=0 $ , pt của đường cao $(d _2) : x-1=0 $
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 09/08/2014
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
Tính thể tích lăng trụ
|
|
|
Tính thể tích lăng trụ Đáy của hình hộp đứng $ABCD.A’B’C’D’$ là hình thoi có đường chéo nhỏ là $a$ và góc nhọn là $60^0$. Diện tích mặt bên của khối hộp là $a^2\sqrt{2}$. Tính thể tích khối hộp .
Tính thể tích lăng trụ Đáy của hình hộp đứng $ABCD.A’B’C’D’$ là hình thoi có đường chéo nhỏ là $a$ và góc nhọn là $60^0$. Diện tích mặt bên của khối hộp là $a^2\sqrt{2}$. Tính thể tích khối hộp .
|
|
|
sửa đổi
|
Hệ pt
|
|
|
Hệ pt \begin{cases}x^2+2x-2=\sqrt{-y^2-4y-2} \\ 6x-y-11+\sqrt{10-4x-2x^2}=0 \end{cases}
Hệ pt $\begin{cases}x^2+2x-2=\sqrt{-y^2-4y-2} \\ 6x-y-11+\sqrt{10-4x-2x^2}=0 \end{cases} $
|
|
|
sửa đổi
|
help me!!!
|
|
|
help me!!! cho da thuc p(x)=x^3 +ax^2 +bx+c.A) Tim a,b,c khi x=1,2 ;2,5; 3,7 thi p(x)=194,728 ;2060,625 ;2173,651653B) Tim x khi p(x)=1989
help me!!! cho da thuc $p(x)=x^3 +ax^2 +bx+c. $A) Tim $a,b,c $ khi $x=1,2 ;2,5; 3,7 $ thi $p(x)=194,728 ;2060,625 ;2173,651653 $B) Tim $x $ khi $p(x)=1989 $
|
|