|
sửa đổi
|
Giải phương trình bằng cách đặt ẩn phụ
|
|
|
Giải phương trình bằng cách đặt ẩn phụ Cho phương trình $x^{4} - (2m+3)x^{2} +m+5 = 0$Tìm m để PT có 4 nghiệm t/m: $-2 <x_{1}<$ $ -1<x_{2}<0<x_{3}<1<x_{4}<3$Đáp số $m \ epsi lon \varnothing$
Giải phương trình bằng cách đặt ẩn phụ Cho phương trình $x^{4} - (2m+3)x^{2} +m+5 = 0$Tìm m để PT có 4 nghiệm t/m: $-2Đáp số $m \in \varnothing$
|
|
|
sửa đổi
|
Hình học không gian
|
|
|
Hình học không gian Bài 1: Cho tam giác ABC và điểm O nằm ngoài mặt phẳng (ABC). Gọi A', B', C' lần lượt lấy trên O a, OB, OC và không trùng với đầu mút các đoạn thẳng đó. Chứng minh rằng các cặp đường thẳng A'B' và AB, B'C' và BC, C'A' và CA cắt nhau lần lượt tại D,E,F thì D,E,F thẳng hàng. Bài 2 : Cho tứ diện ABCD. Gọi E,F,G là 3 điểm lần lượt nằm trên 2 cạnh AB.AC,BD sao cho È cắt BC tại I, EG cắt AD tại H. Chứng minh rằng CD,IG,HF đồng quyHình học không gian lớp 11. Ai giỏi vào giúp em với. Cám ơn nhiều ạ
Hình học không gian Bài 1: Cho tam giác ABC và điểm O nằm ngoài mặt phẳng $(ABC) $. Gọi $A', B', C' $ lần lượt lấy trên $O A, OB, OC $ và không trùng với đầu mút các đoạn thẳng đó. Chứng minh rằng các cặp đường thẳng $A'B' $ và $AB, B'C' $ và $BC, C'A' $ và $CA $ cắt nhau lần lượt tại $D,E,F $ thì $D,E,F $ thẳng hàng. Bài 2 : Cho tứ diện $ABCD $. Gọi $E,F,G $ là 3 điểm lần lượt nằm trên 2 cạnh $AB.AC,BD $ sao cho $EF$ cắt $BC $ tại $I, EG $ cắt AD tại H. Chứng minh rằng $CD,IG,HF $ đồng quyHình học không gian lớp 11. Ai giỏi vào giúp em với. Cám ơn nhiều ạ
|
|
|
|
sửa đổi
|
ai ơi giúp mình với
|
|
|
ai ơi giúp mình với $ a/ A^{3}_{n+1} +C^{n-1}_{n+1}<14(n+1) $$ b/ 2C^{4}_{n-1} + 3A^{2}_{x} < 30 $
ai ơi giúp mình với $ a/ A^{3}_{n+1} +C^{n-1}_{n+1}<14(n+1) $$ b/ 2C^{4}_{n-1} + 3A^{2}_{x} < 30 $
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 04/11/2014
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
giải pt
|
|
|
giải pt A^{3}_{x} + 3A^{2}_{x} = \frac{1}{2} Px +1
giải pt $A^{3}_{x} + 3A^{2}_{x} = \frac{1}{2} Px +1 $
|
|
|
sửa đổi
|
đề
|
|
|
đề 1)a, với n là số nguyên dương. hãy tìm UCLN(21n+4; 14n+3).b,cho a, b, c là các số nguyên sao cho 2a+b;2b+c;2c+a là các số chính phương, biết rằng trong ba số chính phương nói trên có một số chia hết cho 3.chứng minh rằng: (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 27c,tìm nghiệm nguyên của phương trình: $x^2+2y^2-3xy-x-y+3=0$2)tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: $A=\frac{2x}{3}+\frac{x+3}{x-1}$, với x>1
đề 1)a, với n là số nguyên dương. hãy tìm UCLN $(21n+4; 14n+3) $.b,cho $a, b, c $ là các số nguyên sao cho $2a+b;2b+c;2c+a $ là các số chính phương, biết rằng trong ba số chính phương nói trên có một số chia hết cho 3.chứng minh rằng: $(a-b)(b-c)(c-a) $ chia hết cho 27c,tìm nghiệm nguyên của phương trình: $x^2+2y^2-3xy-x-y+3=0$2)tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: $A=\frac{2x}{3}+\frac{x+3}{x-1}$, với x>1
|
|
|
sửa đổi
|
đại số 9
|
|
|
đại số 9 viết 1 số hữu tỉ và 1 số vô tỉ lớn hơn \sqrt{2} và nhỏ hơn \sqrt{3}. giải thích nữa nhá
đại số 9 viết 1 số hữu tỉ và 1 số vô tỉ lớn hơn $\sqrt{2} $ và nhỏ hơn $\sqrt{3} $. giải thích nữa nhá
|
|
|
sửa đổi
|
cho tam giác đều ABC có độ dài cạnh bằng a
|
|
|
cho tam giác đều ABC có độ dài cạnh bằng a cho tam giác đều ABC có độ dài cạnh bằng a. gọi M là một điểm nằm ở miền trong của tam giác. MI, MP, MQ theo thứ tự là khoảng cách từ M đến các cạnh BC, AB, AC. gọi O là trung điểm của cạnh BC. các điểm D và E thứ tự chuyển động trên các cạnh AB và AC sao cho $\widehat{DOE} = 60^ o$.a) chứng minh MI+MP+MQ không đổi.b) chứng minh rằng đường thẳng DE luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định.c)xác định vị trí của các điểm D và E để diện tích tam giác DOE đạt giá trị nhỏ nhất và tính giá trị nhỏ nhất đó theo a.
cho tam giác đều ABC có độ dài cạnh bằng a cho tam giác đều ABC có độ dài cạnh bằng a. gọi M là một điểm nằm ở miền trong của tam giác. $MI, MP, MQ $ theo thứ tự là khoảng cách từ M đến các cạnh $BC, AB, AC $. gọi O là trung điểm của cạnh $BC $. các điểm D và E thứ tự chuyển động trên các cạnh AB và AC sao cho $\widehat{DOE} = 60^ 0$.a) chứng minh $MI+MP+MQ $ không đổi.b) chứng minh rằng đường thẳng $DE $ luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định.c)xác định vị trí của các điểm D và E để diện tích tam giác $DOE $ đạt giá trị nhỏ nhất và tính giá trị nhỏ nhất đó theo a.
|
|
|
sửa đổi
|
đại số 9
|
|
|
đại số 9 cho biểu thức : x^2 + xy + y^2 - 3x - 3y + 3.tìm min
đại số 9 cho biểu thức : $x^2 + xy + y^2 - 3x - 3y + 3. $tìm min
|
|
|
|
sửa đổi
|
Giúp mình bài này với :)
|
|
|
Giúp mình bài này với :) Trong không gian Oxyz,cho 2 điểm A(1;-1;0),B(2;1;2) và mặt phẳng (p): x-y+2z-1=0.Viết phương trình mặt phẳng (Q) sao cho khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (Q) là lớn nhất
Giúp mình bài này với :) Trong không gian $Oxyz $,cho 2 điểm $A(1;-1;0),B(2;1;2) $ và mặt phẳng $(p): x-y+2z-1=0 $.Viết phương trình mặt phẳng $(Q) $ sao cho khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng $(Q) $ là lớn nhất
|
|
|
sửa đổi
|
Giải phương trình lượng giác
|
|
|
Giải phương trình lượng giác $\sqrt{2}sin(2x-\frac{\ Pi }{4})=2sinx -1$
Giải phương trình lượng giác $\sqrt{2} \sin(2x-\frac{\ pi }{4})=2 \sin x -1$
|
|
|
sửa đổi
|
$\log_\sqrt{3}8.\log_481$
|
|
|
$\log_\sqrt{3}8.\log_481$ Rút gọn các biểu thức$\log_\sqrt{3}8.\log_481$$\log_2\sqrt{\frac{1}{5}}.\log_{25}\sqrt[3]{2}$
$\log_\sqrt{3}8.\log_481$ Rút gọn các biểu thức$\log_\sqrt{3}8.\log_481$$\log_2\sqrt{\frac{1}{5}}.\log_{25}\sqrt[3]{2}$
|
|
|
sửa đổi
|
Gải hệ phương trình sau
|
|
|
Gải hệ phương trình sau $\begin{cases}x^3 -(y-1)\sqrt{y-1}=3x -\sqrt{9y-9} \\ 1+\sqrt{x-1}=\sqrt{y-1} \end{cases}$
Gải hệ phương trình sau $\begin{cases}x^3 -(y-1)\sqrt{y-1}=3x -\sqrt{9y-9} \\ 1+\sqrt{x-1}=\sqrt{y-1} \end{cases}$
|
|