|
giải đáp
|
bất đẳng thức
|
|
|
đây là đề thi tuyển sinh đại học khối B năm 2013
|
|
|
giải đáp
|
tổ hợp 11 (4)
|
|
|
Câu a Kí hiệu $X$ là tập hợp tất cả các số tự nhiên gồm $5$ chữ số khác nhau đôi một được lập thành từ $6$ chữ số $1, 3, 4, 5, 7, 8$
Xét \(x = \overline {{a_1}{a_2}{a_3}{a_4}{a_5}} \in X\)
Nếu chọn \({a_5} = 1\) thì \(\overline {{a_1}{a_2}{a_3}{a_4}} \) ứng với một chỉnh hợp chập $4$ của $5$ phần tử $3, 4, 5, 7, 8$.
Vậy
có \(A_5^4\) phần tử \(x \in X\) với chữ số hàng đơn vị bằng $1$. Tương
tự ta có \(A_5^4\) phần tử \(x \in X\) với \({a_5} = 3\);… Vậy tổng số
của tất cả các chữ số hàng đơn vị của các phần tử \(x \in X\) là: \(\left(
{1 + 3 + 4 + 5 + 7 + 8} \right).A_5^4 = 28.120 = 3360\). Lập luận tương
tự, tổng các chữ số hàng chục của các phần tử của $x$ là: $3360.10$,…
Vậy tổng của tất cả các phần tử của $x$ là: $3360 + 3360.10 + 3360.100 + 3360.1000 + 3360.10000 = 3360.11111 = 37332960$
|
|
|
giải đáp
|
tổ hợp 11 (3)
|
|
|
* Số các số có 6 chữ số khác nhau là: $A^{6}_{10}-A^{5}_{9}=9.9.8.7.6.5=136080$
* Số các số có 6 chữ số khác nhau và đều khác $0$ là: $A^{6}_{9}=9.8.7.6.5.4=60480$
* Số các số có 6 chữ số khác nhau và đều khác $1$ là: $A^{6}_{9}-A^{5}_{9}=8.8.7.6.5.4=53760$
* Số các số có 6 chữ số khác nhau và không có cả $0$ và $1$ là: $8.7.6.5.4.3=20160$ Vậy số các số có 6 chữ số khác nhau trong đó đều có mặt chữ số $0$ và $1$ là: $136080-(60480+53760-20160)=42000$ số.
|
|
|
giải đáp
|
Vecto pháp tuyến
|
|
|
Em có thể xem và tham khảo nhé : http://toan.hoctainha.vn/Thu-Vien/Ly-Thuyet/106312/phuong-trinh-tong-quat-cua-duong-thang
http://toan.hoctainha.vn/Thu-Vien/Chuyen-De/113570/viet-phuong-trinh-duong-thang-trong-khong-gian
http://toan.hoctainha.vn/Thu-Vien/Ly-Thuyet/113404/phuong-trinh-tong-quat-cua-duong-thang
|
|
|
giải đáp
|
Vecto pháp tuyến
|
|
|
Em có thể xem và tham khảo nhé : http://toan.hoctainha.vn/Thu-Vien/Ly-Thuyet/106312/phuong-trinh-tong-quat-cua-duong-thang
http://toan.hoctainha.vn/Thu-Vien/Chuyen-De/113570/viet-phuong-trinh-duong-thang-trong-khong-gian
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Tích phân 12
|
|
|
$I=\int\limits_{-1}^{0} \frac{dx}{x^{2} + 2x + 2} = $$\int\limits_{-1}^{0} \frac{dx}{(x+1)^2 +1}$ Đặt $x+1=\tan t \rightarrow dx = \frac{1}{\cos^2 t}dt = (\tan^2 t+1)dt$ Đổi cận: $ x: -1\rightarrow 0$ $ t: 0\rightarrow \frac{\pi }{4}$
$\rightarrow I=\int\limits_{0}^{\frac{\pi }{4}} \frac{(\tan^2 t+1)dt}{\tan^2 t+1}= \int\limits_{0}^{\frac{\pi }{4}} dt=\frac{\pi }{4}$
|
|
|
giải đáp
|
giup e giai bai nay voi
|
|
|
Giả sử $A(a;0;0); B(0;b;0); C(0;0;c)$. Do
$OA,OB,OC$ đôi một vuông góc với nhau và $H$ là trực tâm của tam giác
$ABC$ suy ra $OH\bot(ABC)$, nên $\overrightarrow{OH}=(2;1;1)$ là một
vectơ pháp tuyến của $ABC: \frac{x}{a}+\frac{y}{b}+\frac{z}{c}=1$ từ đó ta có $\frac{1}{a}:\frac{1}{b}:\frac{1}{c}=2:1:1$ Hay $b=c=2a$. Như vậy $(P)$ có dạng: $ \frac{x}{a}+\frac{y}{2a}+\frac{z}{2a}=1 (1)$ Do $(P)$ qua $H(2;1;1)$ nên ta có phương trình: $ \frac{2}{a}+\frac{1}{2a}+\frac{1}{2a}=1\Rightarrow a=3$. Vậy phương trình $(P)$ có dạng: $ \frac{x}{3}+\frac{y}{6}+\frac{z}{6}=1$.
|
|
|
giải đáp
|
giúp em câu này với, mong mọi người giải thích kĩ vì em không hiểu câu này lắm
|
|
|
Với mọi tam giác $ABC$ và điểm $M$ trong tam giác ta có $\left\{ \begin{array}{l} {S_a}\overrightarrow
{MA} + {S_b}\overrightarrow {Mb} + {S_c}\overrightarrow {MC} =
\overrightarrow 0 \,\,\,\,\,\,\,\,\,\, & & & (1)\\ \frac{a}{{MH}}\overrightarrow
{MH} + \frac{b}{{MI}}\overrightarrow {MI} +
\frac{c}{{MK}}\overrightarrow {MK} = \overrightarrow 0 & &
& (2) \end{array} \right.$ Biến đổi tương đương: $M$ là trọng tâm $\Delta ABC$ \(\begin{array}{l} \Leftrightarrow \overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} + \overrightarrow {MC} = \overrightarrow 0 \\ \Leftrightarrow {S_a} = {S_b} = {S_c}\\ \Leftrightarrow a.MH = b.MI = c.MK\\ \Leftrightarrow \frac{{{a^2}}}{({\frac{a}{{MH}}})} = \frac{{{b^2}}}{({\frac{b}{{MI}}})} = \frac{{{c^2}}}{({\frac{c}{{MK}}})} \end{array}\)
\( \Leftrightarrow {a^2}\overrightarrow {MH} + {b^2}\overrightarrow
{MI} + {c^2}\overrightarrow {MK} = \overrightarrow 0 \)( theo $(2)$).
|
|
|
giải đáp
|
hoán vị 11
|
|
|
bạn có thể tham khảo bài này nhé ! http://toan.hoctainha.vn/Thu-Vien/Bai-Tap/102598/bai-102598
|
|
|
giải đáp
|
giúp em bài hoán vị này với.
|
|
|
Số có $6$ chữ số được tạo thành là $6! = 720$ Số có chứa $16$ là $5! = 120$ Số có chứa $61$ là $5! = 120$ Ở đây ta coi $16$ và $61$ là như nhau. Vậy, số số tạo thành mà $1, 6$ không đứng cạnh nhau là: $720 – 240 = 480$ số.
|
|
|
giải đáp
|
giúp e giải bài này với
|
|
|
Cách 1: Gọi số cần lập là: $ \overline{abcdefgh} $ * TH1: $ a=1 $ - Chọn 2 trong 7 vị trí còn lại cho số 1. Có $ C^{2}_{7} $ cách chọn (vì hai số 1 giống nhau nên không liên quan tới thứ tự) - Còn 5 vị trí ta xếp 5 số thuộc tập ${0,2,3,4,5} $xếp vào 5 vị trí còn lại. Có $ P_{5} $ cách xếp. TH1 có$ C^{2}_{7}.P_{5}=2520 $ (cách xếp) * TH2:$ a\neq 1. $ - Có 4 cách chọn a - Chọn 3 vị trí trong 7 vị trí còn lại để xếp số 1. Có $ C^{3}_{7} $ cách chọn. - 4 vị trí còn lại ta sắp xếp các số còn lại. Có $ P_{4} $cách xếp. Vậy TH2 có $ 4.C^{3}_{7}.P_{4}=3360 $ (cách) Vậy có: $ 3360+2520=5880 $ (số)
|
|
|
giải đáp
|
Tìm Min max hàm số
|
|
|
Ta có \(y = \frac{{3{{\left( {1 - {{\sin }^2}x} \right)}^2} + 4{{\sin
}^2}x}}{{3{{\sin }^4}x + 2\left( {1 - {{\sin }^2}x} \right)}}\) Đặt
\(t = {\sin ^2}x;0 \le t \le 1\). Khi đó \(y = \frac{{3{t^2} - 2t +
3}}{{3{t^2} - 2t + 2}} = 1 + \frac{1}{{3{t^2} - 2t + 2}}\) Xét hàm số \(f\left( t \right) = 3{t^2} - 2t + 2 (0 \le t \le 1)\) \(\Rightarrow f'\left( t \right) = 6t - 2 = 0 \Leftrightarrow t = \frac{1}{3}\) Ta có bảng biến thiên như hình vẽ: Suy ra \(\frac{5}{3} \le f\left( t \right) \le 3 \Leftrightarrow \frac{8}{5} \ge y \ge \frac{4}{3}\) Vậy \(\min y = \frac{4}{3}\)khi \({\sin ^2}x = 1\), chẳng hạn khi \(x = \frac{\pi }{2}\) \(\max y = \frac{8}{5}\)khi \({\sin ^2}x = \frac{1}{3}\)
|
|