|
bình luận
|
giup tui vs mn Hãy ấn chữ V dưới chữ đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Các bài tiếp theo mình sẽ sẵn sàng giúp đỡ bạn. Thanks!
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
giup tui vs mn
|
|
|
C. Chúng ta biết rằng nếu số tự nhiên $n$ được phân tích dưới dạng nguyên tố $n =p_1^{a_1}.p_2^{a_2}...$, trong đó $p_i, i=1,2,...$ là các số nguyên tố, $a_i,i=1,2,...$ là các số tự nhiện lớn hơn hoặc bằng $1$ thì số lượng ước tự nhiên của $n$ được tính bằng công thức $d(n)=(a_1+1)(a_2+1)....$ Với $n=6227020800=2^{10}.3^5.5^2.7.11.13$ $\Rightarrow d(6227020800)=(10+1)(5+1)(2+1)(1+1)(1+1)(1+1)=1584.$
|
|
|
bình luận
|
giải giúp m bài này với Hãy ấn chữ V dưới chữ đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Các bài tiếp theo mình sẽ sẵn sàng giúp đỡ bạn. Thanks!
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
giải giúp m bài này với
|
|
|
1. Đường thẳng $d'_1$ qua $A(-1,1)$ và song song với $d_1 :x-5y=-15$ có dạng $1(x+1)-5(y-1)=0\Leftrightarrow x-5y+6=0$. Đường thẳng $d'_2$ qua $A(-1,1)$ và song song với $d_2 :4x-y=16$ có dạng $4(x+1)-(y-1)=0\Leftrightarrow 4x-y+5=0$. $4$ giao điểm của hình bình hành $ABCD$ là nghiệm của các hệ sau $A(-1,1)$ $\{B\}=(d_1') \cap (d_2)\to\begin{cases}x-5y+6=0 \\ 4x-y=16 \end{cases}\Leftrightarrow B(\frac{86}{19},\frac{40}{19})$ $\{C\}=(d_2') \cap (d_1)\to\begin{cases}4x-y+5=0 \\ x-5y=-15 \end{cases}\Leftrightarrow C(-\frac{10}{19},\frac{55}{19})$ $\{D\}=(d_2) \cap (d_1)\to\begin{cases}4x-y=16 \\ x-5y=-15 \end{cases}\Leftrightarrow D(5,4)$
|
|
|
bình luận
|
hình oxyz kiểm tra 1 tiết Hãy ấn chữ V dưới chữ đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Các bài tiếp theo mình sẽ sẵn sàng giúp đỡ bạn. Thanks!
|
|
|
|
|
|
bình luận
|
hình oxyz kiểm tra 1 tiết Hãy ấn chữ V dưới chữ đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Các bài tiếp theo mình sẽ sẵn sàng giúp đỡ bạn. Thanks!
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
hình oxyz kiểm tra 1 tiết
|
|
|
2. Để chứng minh $(d), \Delta$ cùng thuộc một mặt phẳng ta phải chứng minh $(d) \parallel \Delta$ hoăc $(d)$ cắt $ \Delta$. Mặt khác $\overrightarrow{u_d}=(1,2,-1), \overrightarrow{u_{\Delta}}=(2,1,3)$ nên $(d) \not \parallel \Delta$ nên ta sẽ chỉ có thể chứng minh $(d)$ cắt $ \Delta$. Giải hệ PT $\begin{cases}\frac{x-5}{2}=\frac{y-2}{1}=\frac{z-6}{3}\\ 2x-y-11=0\\ x-y-z+5=0 \end{cases}\Rightarrow \begin{cases}x=7 \\ y=3\\z=9 \end{cases}$. Do vậy ta chứng mình được $(d)$ cắt $ \Delta$ tại $(7,3,9)$ nên chúng đồng phẳng.
|
|
|
giải đáp
|
hình oxyz kiểm tra 1 tiết
|
|
|
1. PT (d) là giao của hai mặt phẳng $2x-y-11=0, x-y-z+5=0$ lần lượt có VTPT là $\overrightarrow{n_1}=(2,-1,0), \overrightarrow{n_2}=(1,-1,-1)\Rightarrow \overrightarrow{u_d}=[\overrightarrow{n_1},\overrightarrow{n_2}]=(1,2,-1)$
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 10/10/2013
|
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Lôgarit(ttt).
|
|
|
Gợi ý : + Dùng đạo hàm để chứng minh hàm $x\ln x$ là hàm tăng với $x >1.$ + Dùng đạo hàm và phần trên chứng minh hàm $\frac{\ln (x+1)}{\ln x}$ là hàm giảm với $x >1.$ Từ đó $\frac{\ln (3)}{\ln 2}>\frac{\ln (4)}{\ln 3}\Rightarrow \log_23 > \log_34\Rightarrow $ đpcm.
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
Ai giúp mình bài toán với
|
|
|
Ai giúp mình bài toán với Giải pt :$\sqrt{3} Sin2x ( 1 + 2cosx) + cos3x = 1 + 2cosx + cos2x$
Ai giúp mình bài toán với Giải pt :$\sqrt{3} \sin2x ( 1 + 2 \cos x) + \cos3x = 1 + 2 \cos x + \cos2x$
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 09/10/2013
|
|
|
|
|