|
|
giải đáp
|
cấp số cộng
|
|
|
Bạn xem bài toán tương tự tại đây nhé
http://toan.hoctainha.vn/Hoi-Dap/Cau-Hoi/115433/cap-so-cong
|
|
|
giải đáp
|
cấp số cộng lớp 11
|
|
|
Từ $\dfrac{u_m}{u_n}=\dfrac{m}{n}\Rightarrow \dfrac{u_1+(m-1)d}{u_1+(n-1)d}=\dfrac{m}{n}\Rightarrow nu_1+n(m-1)d=mu_1+m(n-1)d$ $\Rightarrow (n-m)u_1=d(n-m)\Rightarrow u_1=d$, do $m \ne n.$ Như vậy cấp số cộng có dạng $d,2d,3d,\ldots$ $S_m=d+2d+\ldots+md=d(1+2+\ldots+m)=\dfrac{dm(m+1)}{2}$ $S_n=d+2d+\ldots+nd=d(1+2+\ldots+n)=\dfrac{dn(n+1)}{2}$ Từ đây suy ra đpcm.
|
|
|
|
giải đáp
|
cấp số cộng
|
|
|
Theo định lý Vi-ét của đa thức bậc ba $ax^3+bx^2+cx+d=0$ ta có $\begin{cases}x_1+x_2+x_3=-\dfrac{b}{a} \\ x_1x_2+x_2x_3+x_3x_1=\dfrac{c}{a}\\ x_1x_2x_3=-\dfrac{d}{a} \end{cases}$ trong trường hợp này thì các nghiệm $x_1,x_2,x_3$ lập thành cấp số cộng nên có thể viết $x_1=m-d, x_2=m, x_3=m+d$. Như vậy ta có $\begin{cases}3m=\dfrac{3}{2}\sqrt 6 \\ m(m-d)+m(m+d)+(m-d)(m+d)=\dfrac{7}{2}\\ m(m-d)(m+d)=\dfrac{1}{4}\sqrt 6 \end{cases}$ $\Leftrightarrow \begin{cases}m=\sqrt{\dfrac{3}{2}} \\ 3m^2-d^2=\dfrac{7}{2}\\ m(m^2-d^2)=\dfrac{1}{4}\sqrt 6 \end{cases}$ Thay $m=\sqrt{\dfrac{3}{2}}$ từ PT một vào PT hai ta được $\Leftrightarrow d^2=1\Leftrightarrow d=\pm1$ Với $m=\sqrt{\dfrac{3}{2}}, d=\pm 1$ đều thỏa mãn PT thứ ba. Vậy ba số cần tìm là $\sqrt{\dfrac{3}{2}}-1, \sqrt{\dfrac{3}{2}},\sqrt{\dfrac{3}{2}}+1$
|
|
|
giải đáp
|
một bạn trên facebook hỏi
|
|
|
Từ PT thứ hai dễ thấy $2x+1 \ne 0$ nên $y =\dfrac{x^2+x-2}{(2x+1)^2}$, thay điều này vào PT thứ nhất ta có $x^2 - 4x - (xy +2y +4)(4x+2)=0$ $\Leftrightarrow x^2 - 4x -\left (x.\dfrac{x^2+x-2}{(2x+1)^2} +2\dfrac{x^2+x-2}{(2x+1)^2} +4 \right )(4x+2)=0$ Quy đồng và rút gọn ta được PT $\Leftrightarrow x(5x+4)=0$ Như vậy hệ có nghiệm $(x,y) \in \left\{ {(0,-2), \left (-\dfrac{5}{4},-6 \right )} \right\}$
|
|
|
giải đáp
|
Giải phương trình
|
|
|
2. Điều kiện : $x \ge -2$. PT đã cho $\Leftrightarrow \left ( 2^{4x}-2^4 \right )\left (2^{2\sqrt{x+2}}-2^{x^3-4} \right )=0$ Xét $2^{4x}-2^4 =0\Leftrightarrow x=1.$ Xét $2^{2\sqrt{x+2}}-2^{x^3-4}=0\Leftrightarrow 2\sqrt{x+2}-x^3+4=0$ $\Leftrightarrow 2\left (\sqrt{x+2}-2 \right )-\left ( x^3-8 \right )=0$ $\Leftrightarrow \frac{2(x-2)}{\sqrt{x+2}+2}-(x-2)(x^2+2x+4)=0$ $\Leftrightarrow (x-2)\underbrace{\left ( \frac{2}{\sqrt{x+2}+2}-(x^2+2x+4) \right )}_{A}=0$ Ta thấy : $\frac{2}{\sqrt{x+2}+2} \le \frac{2}{0+2}=1 < 3 \le (x+1)^2+3=x^2+2x+4$
Các bạn có thể xem thêm chi tiết tại đây http://toan.hoctainha.vn/Thu-Vien/Chuyen-De/113281/giai-phuong-trinh-vo-ty-bang-phuong-phap-su-dung-bieu-thuc-lien-hop Suy ra $A<0$. Do đó $x=2$. Kết hợp ta có PT đã cho có hai nghiệm $x=1, x=2$.
|
|
|
giải đáp
|
khó ah nha, giúp nhé
|
|
|
Bạn xem tại đây nhé
http://toan.hoctainha.vn/Thu-Vien/Bai-Tap/103731/bai-103728
|
|
|
giải đáp
|
Tính giới hạn hàm số
|
|
|
1. $\mathop {\lim }\limits_{x \to 0 } $ $\dfrac{\tan mx}{\sin n x} $$=\mathop {\lim }\limits_{x \to 0 } $ $\dfrac{\tan mx}{m x} .\dfrac{nx}{\sin n x}.\dfrac{ m}{ n }=1.1.\dfrac{ m}{ n }=\dfrac{ m}{ n }$
|
|
|
giải đáp
|
Tìm miền xác định và miền giá trị của hàm số
|
|
|
2. + Miền xác định Ta cần có $1 -2\cos x >0 \Leftrightarrow 1/2 > \cos x \Leftrightarrow \left[ {\begin{matrix} x > \pi/3 +k2\pi\\ x < 5\pi/3 +k2\pi \end{matrix}} \right.$ + Miền giá trị Ta có $-1 \le \cos x \le 1 \Leftrightarrow-2 \le -2\cos x \le 2\Leftrightarrow -1 \le 1-2 \cos x \le 3\Rightarrow 0<1-2 \cos x \le 3$ Do $\ln x$ là hàm đồng bến nên ta có $-\infty < y \le \ln 3$. Vậy miền giá trị là $(-\infty,\ln 3]$
|
|
|
giải đáp
|
Tính giới hạn hàm số
|
|
|
4. $\mathop {\lim }\limits_{x \to \frac{\pi}{2}} \dfrac{\cos x}{\pi - 2x} =\dfrac{1}{2}\mathop {\lim }\limits_{x \to \frac{\pi}{2}} \dfrac{\sin \left ( \dfrac{\pi}{2}-x \right )}{\dfrac{\pi}{2}-x }=\dfrac{1}{2}$
|
|
|
|
giải đáp
|
Tính giới hạn hàm số
|
|
|
2. Đặt $f(x) =\tan x$, theo định nghĩa của đạo hàm $\mathop {\lim }\limits_{x \to x_{0}} $ $\frac{\tan x - \tan x_{0}}{x - x_{0}}= \mathop {\lim }\limits_{x \to x_{0}} $ $\frac{f( x) - f(x_{0})}{x - x_{0}}=f'(x_0)=\dfrac{1}{\cos^2 x_0}$
|
|
|
giải đáp
|
Tính giới hạn hàm số
|
|
|
3. $\mathop {\lim }\limits_{x \to \frac{\pi}{4}} $ $\dfrac{\sin x - \cos x}{\pi - 4x} =-\dfrac{1}{4}\mathop {\lim }\limits_{x \to \frac{\pi}{4}} \dfrac{\sqrt 2\sin \left ( x- \dfrac{\pi}{4} \right )}{x- \dfrac{\pi}{4}} =-\dfrac{\sqrt 2}{4}$
|
|
|
giải đáp
|
hai mặt phẳng song song
|
|
|
Xét hai mặt phẳng $(ABB'A')$ và $(CDD'C')$ song song với nhau, do đó mặt phẳng $A'B'C'D'$ cắt hai mặt phẳng này theo hai giao tuyến $A'B'$ và $C'D'$ thì chúng phải song song với nhau. Lý luận tương tự ta có $A'D' $ và $B'C'$ song song với nhau. Như vậy $A'B'C'D'$ là hình bình hành.
|
|