|
giải đáp
|
bài 3
|
|
|
Lấy m=$\theta (b)$, $n= \theta (a)$. Vì ( a,b ) = 1 nên theo định lý Fecma ta có
$\begin{cases}a^{m}-1= a^{\theta (b)}-1 chia hết cho b\\ b^{m}-1=b^{\theta (a)}-1 chia hết cho a \end{cases}$
-> ( am – 1)(bn
-1 ) chia hết cho ab.
Mặt khác ta lại có : ( am
-1)(bn -1) = ambn - ( am + bn -1).
Mà ambn chia hết cho ab, từ đó suy
ra am + bm - 1 chia hết choab. Đpcm
|
|
|
giải đáp
|
bài 4
|
|
|
Theo định lý Fecma ta có
ap $\equiv$ a( mod p). Do a
không chia hết cho p nên ap-1 $\equiv $1( mod p ). Vậy ta chọn b = ap-2 khi đó ab
= ap-1 $\equiv $1( mod p )
|
|
|
đặt câu hỏi
|
bài 4
|
|
|
Cho p là số nguyên tố, a không chia hết cho p. Chứng minh rằng có thể tìm được số tự nhiên b sao cho ab$\equiv $1 (mod p)
|
|
|
đặt câu hỏi
|
bài 3
|
|
|
Cho a, b $\in N*$ và (a,b)=1 Chứng minh rằng tồn tại các số nguyên dương m, n sao cho $(a^m+b^m-1) $ chia hết cho ab.
|
|
|
đặt câu hỏi
|
giúp mình với. Thanks :)
|
|
|
Tổng 3 số nguyên a, b, c chia hết cho 30. Chứng minh rằng $a^5+b^5+c^5$ cũng chia hết cho 30.
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Giup mình với :)
|
|
|
Cho p là số nguyên tố. Chứng minh rằng $(a+b)^p\equiv a^p+b^p (mod p)$ với $\forall a, b\in Z$
|
|
|
giải đáp
|
hình ko gian
|
|
|
d/ Trong mp(ABCD) kẻ MN vuông góc với BC (N $\in $AD) Gọi G' = MN$\cap AC, F'= MN\cap BD$ Trong mp(SAC) kẻ G'G//SO (G$\in $SA). Có SO vuông góc với BC => G'G vuông góc với BC Trong mp(SBD) kẻ F'F//SO (F$\in $SB). Có SO vuông góc với BC => F'F vuông góc với BC
Khi đó ta được thiết diện cần tìm là tứ giác MNGF
|
|
|
giải đáp
|
hình ko gian
|
|
|
c/ Kẻ OH vuông góc với SA Có: BD vuông góc với (SAC) => BD vuông góc với OH => OH= d(BD, SA) Ta có: OH là đường cao trong $\Delta $SOA vuông tại O => $\frac{1}{OH^2}=\frac{1}{OS^2}+\frac{1}{OA^2}=\frac{3}{2a^2}+\frac{3}{2a^2}=\frac{3}{a^2} => OH=\frac{a}{\sqrt{3}}$
|
|
|
giải đáp
|
hình ko gian
|
|
|
a/ Có: $SO^{2}= a^{2}-a^{2}/3=2a^{2}/3 => SO=\frac{a\sqrt{2}}{\sqrt{3}}$ AC= 2.OC Mà $OC^{2}= a^{2}-a^{2}/3=2a^{2}/3 => OC=\frac{a\sqrt{2}}{\sqrt{3}}$ =SO => AC=2.SO => $\Delta $SAC vuông tại S (đpcm) +Có BD vuông góc với AC (2 đường chéo trong hình thoi) BD vuông góc với SO => BD vuông góc với mp(SAC) => BD vuông góc với SC (ĐPCM)
|
|
|
|
|
giải đáp
|
giúp mình với
|
|
|
a/ Trong mp(SAC) kẻ AC' vuông góc với SC Gọi O'= AC'$\cap $SO Qua O' kẻ B'D' // BD => (AB'C'D') chính là mp(P) Ta có: BD vuông góc với (SAC) (do BD vuông góc với AC, BD vuông góc với SO) => B'D' vuông góc với (SAC)
|
|
|
|
giải đáp
|
mình đang cần gấp lắm. bạn nào có thể giúp mình không?
|
|
|
Bài 1: Trong mp(ABC) kẻ AD vuông góc với BC BB' vuông góc với mp(ABC) => BB' vuông góc với AD => AD vuông góc với (BCC'B') => $V_{A.BCC'B'}= 1/3. AD. S_{BCC'B'}$ Có AD là đường cao trong $\Delta $ABC vuông tại A => $\frac{1}{AD^{2}}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}=\frac{2}{(a\sqrt{2})^2} => AD= a$ (AB= AD= a$\sqrt{2}$ do nó là cạnh góc vuông trong tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng 2a) Có: $S_{BCC'B'}= BC.BB'= 2a.3a= 6a^2$ => $V_{A.BCC'B'= 2a^3}$
|
|
|
giải đáp
|
mình đang cần gấp lắm. bạn nào có thể giúp mình không?
|
|
|
Bài 3: +$V_{A'ABD}= 1/3. AA'.S_{ABD}= 1/3.a. 1/2. a.a= \frac{a^3}{6}$ +Diện tích mặt cầu ngoại tiếp là: S= 4$\Pi .R^{2}$ R= 1/2. AC' Mà $AC'^2=a^2+2a^2= 3a^2=> AC'= a\sqrt{3}$ => S=4$\Pi . (\frac{a\sqrt{3}}{2})^{2}= 3\Pi .a^{2}$
|
|