|
giải đáp
|
Hình không gian
|
|
|
 a/ Gọi G là trung điểm của AB. => Góc giữa (SAB) và (ABCD) là ^SGO= 600Xét ΔSOG vuông tại O có: SO= GO. tan 600= a √3=> VS.ABCD= 1/3. SO. SABCD= 4√3a33Trong mp(SAC) gọi H= SO ∩CI Trong mp(SBD) qua H kẻ MN //BD. Khi đó mp(CMIN) chính là mp qua CI và // BD Ta có: VS.IMCNVS.ABCD= VS.IMCVS.ABC+ VS.INCVS.ACD = SISA. SMSB + SISA. SNSD= 2. SISA. SNSD (1) Có H là trọng tâm ΔSAC => SH/SO= SN/SD= 2/3 Thay vào (1) => VS.IMCNVS.ABCD= 2/3 => VS.IMCN= 8√3a39 b/ Trong mp (SAC) kẻ SK vuông góc với IC (2) Có BD//MN, BD vuông góc với (SAC) => MN vuông góc với (SAC)=> MN vuông góc với SK (3) (2), (3) => SK= d(S, (CMIN)) Có CH= √OH2+OC2= a √73 Mà H là trọng tâm Δ SAC => CI= 3/2. CH= a√212 Có MN= 2/3 BD= a.4√23 => SCMIN= 1/2. CI.MN= a2.√423 Mà VS.CMIN= 1/3. SK. SCMIN => SK= 8a√14
|
|
|
giải đáp
|
khối chóp
|
|
|
 Gọi G là trung điểm DC Trong mp(SHG) kẻ IN vuông góc với SG. (1) Ta có: DC vuông góc với HG, DC vuông góc với SH => DC vuông góc với mp(SHG) => DC vuông góc với IN (2) (1), (2) => IN vuông góc với (SDC). Theo giả thiết có IN=h Xét ΔSNI đồng dạng với ΔSHG => NIHG = SISGCó SG= √SH2+HG2= √4SI2+(a/2)2=> 2ha= SI√4SI2+(a/2)2=> SI= ah√a2−4h2=> SH= 2ah√a2−4h2=> VS.ABCD= 1/3. SH. SABCD= 2a3h3√a2−4h2
|
|
|
giải đáp
|
giúp mình bài thể tích nhé
|
|
|
 Trên AC lấy C' sao cho AC'= a, trên AD lấy D' sao cho AD'= a Khi đó ta đi tính thể tích tứ diện đều ABC'D' (do các mặt đều là tam giác đều) Gọi G là trung điểm C'D Gọi O là trọng tâm ΔBC'D', ta có AO vuông góc với mp (BC'D') Xét ΔAOG có AO2= AG2- OG2=(a√3/2)2 - (a√36)2= 4 a2/9 => AO=2a/3 Có SBC′D′ =1/2. BG.C'D'= a2√34=> VA.BC′D′= a3√318Tỉ lệ thể tích giữa 2 khối chóp tam giác: VABC′D′VABCD= ABAB. AC′AC. AD′AD= a/b. a/c= a2bc=> VABCD= abc√318
|
|
|
giải đáp
|
Các vấn đề liên quan đến bài toán tứ diện ABCD.
|
|
|
a/ Trong mp(BCD), gọi E= CD∩JK. Khi đó, E =CD∩(IJK) Có EJ qua K là trung tuyến trong ΔBCE, mà BK= 2/3 BD => K là trọng tâm ΔBCE => BD là trung tuyến trong ΔBCE=> DC = DE b/ Trong mp( ACE), gọi F= IE∩AD Trong ΔACE có 2 trung tuyến EI và AD giao nhau tại F => AF= 2FD c/ Có F là trọng tâm ΔACE => EF= 2/3. EI Có K là trọng tâm ΔBCE => EK= 2/3. EJ => EF/EI = EK/EJ => FK // IJ d/ Mp (IJK) được mở rộng thành mp (IJE) Có MN nằm trong mp (ABN) Trong mp(BCD), gọi O= BN∩JK Trong mp(ACE), gọi G= AN∩IE => Giao tuyến giữ 2 mp(BCD) và mp(ACE) là OG Trong mp(ABN), gọi N =MN∩OG Khi đó, N= MN∩ mp(IJK)
|
|
|
giải đáp
|
Bài toán về hình chóp S.ABCD.
|
|
|
a/ Trong mp (SCD), gọi K = SM ∩CD Khi đó, mp( SBM) chính là mp (SBK)=> CD∩ (SBM) = K b/ Trong mp(ABCD) gọi O= AC∩BD Trong mp(SBK), họi G= SO∩BM Khi đó: G= BM∩(SAC) c/ Trong mp (SAC), gọi H= SO∩AG Khi đó, H= SC∩ (ABM)
|
|
|
|
giải đáp
|
tính khoảng cách
|
|
|
 AC= √AB2+BC2= 2 √5a Xét ΔSAC vuông tại A, tan SAC= SAAC= √33 => SA= 2√15a3Ghép hình với hệt rục tọa độ trong không gian, sao cho A trùng O, AB trùng Ox, AD trùng Oy, AS trùng Oz Khi đó tọa độ các điểm là: A(0,0,0), B(2a,0,0), M(2a,2a,0), N(0,3a,0), S( 0,0, 2√5a3) Theo công thức tính khoảng cách 2 đường chéo nhau trong không gian thì: d( →SB, →MN)= |[→SB,→MN].→MB||[→SB,→MN]|= 4√5a√34
|
|
|
giải đáp
|
gai gjup mh voi
|
|
|
→OM= a. →OA+ (1-a). →OB = a.( →OM+ →MA)+ (1-a). (→OM+→MB) => →0= a. →MA+ (1-a). →MB => a. →MA= (a-1). →MB => →MA→MB= a−1a<0 (Do khi M∈AB thì →MA và →MB trái chiều) => 0<a<1
|
|
|
giải đáp
|
bài thể tích khối chóp :((
|
|
|
 Gọi O= AC ∩BD Trong mp(SAC) gọi G= AC' ∩SO Trong mp(SBD), từ G kẻ đường thẳng song song với BD cắt SB tại B', SD tại D'. Khi đó mp(P) chính là mp(AB'C'D') (Do BD song song với B'D' nên mp(P) song song với BD). Có G là trọng tâm ΔSAC => SGSO= SB′SB= SD′SD= 23Ta có: VS.AB′C′D′VS.ABCD= VS.AB′C′VS.ABC+ VS.AC′D′VS.ACD = SB′SB. SC′SC+ SC′SC. SD′SD =2/3.1/2+1/2.2/3= 2/3 Có ABCD là hình thoi, ^BAD= 600 => ΔABD là tam giác đều cạnh a => SABCD=1/2.AC.BD= 1/2. a √3.a= a2.√32=> VS.ABCD= 1/3. SA. SABCD= a3.√36=> VS.AB′C′D′= a3.√39
|
|
|
giải đáp
|
Tìm khoảng cách giúp mình với
|
|
|
 Gọi G là trung điểm của DC Đồng nhất hình vẽ với hệ tọa độ không gian sao cho I trùng O, IB trùng Ox, IG trùng với Oy, IS trùng với Oz Khi đó tọa độ các điểm là: I(0,0,0), A(-a/2,0,0), D(-a/2,-a,0), S(0,0,a √3/2), C(a/2,a,0) Ta có →AS= (a/2,0,a √3/2)= (1,0, √3) →AD=(0,-a,0)= (0,1,0) => Vector pháp tuyến của mp(ASD)= [→AS.→AD]= ( √3,0,-1) => Phương trình mp(ASD) là: √3x- z+ √3a2=0 => d(C, (SAD))= 4√3a19
|
|
|
giải đáp
|
làm bài thống kê cho vui nào ?
|
|
|
Gọi X là số giày dép bán ra trong một ngày. Số giày bán (Xi) 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Tần suất (mi) 1 2 4 5 3 4 3 3 1 1 a/ Số giày dép trung bình bán ra trong ngày: ¯X=1n.k∑i=1mixi= 17.1+18.2+19.4+20.5+21.3+22.4+23.3+24.3+25.1+26.130=19.67 Vậy số giày dép bán ra trung bình là 20 đôi c/ Phương sai: s2= 1n.k∑i=1mix2i- ¯X2 = 1/3O. (172.1+182.2+192.4+202.5+212.3+222.4+232.3+242.3+252.1+262.1)- 19.672= 21.62 Độ lệch chuẩn: s=√s2= 4.65
|
|
|
giải đáp
|
Bài này nữa
|
|
|
Đồng nhất hình vẽ với hệ trục toạn độ trong không gian sao cho A' ΞO, A'B' ΞOx, A'D'Ξ Oy, A'AΞOz Khi đó, tọa độ các điểm là: A'(0,0,0), D(0,a,a), C( a,a,a), K(0,a,a/2) Theo công thức tính khoảng cách 2 đường chéo nhau trong không gian tọa dộ. Ta có: d( A'D, CK)=|[→A′D,→CK].→KD||[→A′D,→CK]| Mà →A′D=(0,a,a); →CK=( -a,0,-a/2); →KD=(0,0,-a/2) => d(A'D, CK)=a3
|
|
|
giải đáp
|
Bài toán chọn số học sinh từ một lớp thỏa các điều kiện.
|
|
|
c/ Chọn 5 người tùy ý có: C540 cách Những cách chọn không thỏa mãn là: + 0 nữ, 5 nam thì có: C525 cách + 1 nữ, 4 nam thì có: C115.C425 => Số cách chọn thỏa mãn là: C540- C525- C115.C425 d/ Tổ trưởng là nữ có: C115 cách chọn bạn tổ trưởng. Đây là 1 biến độc lập với biến còn lại Số cách chọn 4 bạn còn lại là: C115.C325 + C215.C225 +C315.C125 + C415.C025 Vậy số cách chọn thỏa mãn là: C115.C115.C325 + C115. C215.C225 +C115.C315.C125 + C115. C415.C025 C425C5C52CC425
|
|
|
giải đáp
|
Bài toán chọn số học sinh từ đội văn nghệ.
|
|
|
Chọn 8 người trong 15 người có C815 Những cách chọn không thỏa mãn là: 0 nữ, 8 nam thì có: C810 1 nữ, 7 nam thì có: C15.C710 2 nữ, 6 nam thì có: C25.C610 Vậy số cách chọn thỏa mãn là: C815 -C810-C 15.C710C71- C25.C610= 3690C610
|
|
|
giải đáp
|
Bài toán về hình chóp với thiết diện.
|
|
|
 Trong mp(ABCD) gọi G =MN ∩BD, H= MN ∩AC. Khi đó, mp(PMN) trở thành mp(PNH) Vì P, G ∈ mp(SBD), xét trong mp(SBD) gọi Q= PG ∩SD Vì H, P ∈ mp(SAC), trong mp(SAC), gọi X = HP ∩ SA, J = HP ∩ SC Khi đó, thiết diện của (MNP) với hình chóp là mp (MNJQX) P/s: giả thiết bài cho chưa tốt vì thừa dữ kiện mà vẫn giải được, giả thiết ABCD là hình bình hành chưa được sử dụng. Hình bình hành cần cho kẻ các mối quan hệ song song, trong bài này thì không cho cái tỉ lệ nào bằng nhau cả, nên khi tìm thiết diện chỉ dùng quan hệ giao nhau!
|
|