|
giải đáp
|
hình 11
|
|
|
a/ SA vuông góc với AB => $\Delta $SAB vuông tại A SA vuông góc với AD => $\Delta $SAD vuông tại A
SA vuông góc với BC, BC vuông góc với AB => BC vuông góc với (SAB) => BC vuông góc với SB => $\Delta $SBC vuông tại B
SA vuông góc với DC, DC vuông góc với AD => DC vuông góc với (SAD) => DC vuông góc với SD => $\Delta $SDC vuông tại D
|
|
|
bình luận
|
hình 11 cùng 1 câu bạn nên đăng 1 lần thôi nhé.
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Hai đường thẳng vuông góc.
|
|
|
a/ Gọi H, G là trung điểm của AC, BD Khi đó:EH//AB, EG// CD => Góc giữa AB và CD là góc giữa EH và EG hay chính là $\widehat{HEG}$ EH= HF= FG= GE=a => EHFG là hình thoi Gọi I= HG $\cap $EF => EI là trung tuyến trong $\Delta $HEG và EI= $\frac{a\sqrt{3} }{2}$ => $\Delta $HEG là tam giác đều cạnh a => $\widehat{HEG}$ = $60^0$ hay góc giữa AB và CD bằng $60^0$
|
|
|
bình luận
|
Hai đường thẳng vuông góc. chị vừa sửa lại N là trung điểm của BC em nhé :)Khi đó NI là đường trung bình trong hình chữ nhật BA'D'C. Okie!
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
Hai đường thẳng vuông góc.
|
|
|
e/ gọi G, N, I lần lượt là trung điểm của AC', BC,' A'D'Có BA'// NI => góc giữa AC' và BA' là góc giữa AC' và NI chính là góc NGC'Có $AC'^{2}= AA'^{2}+A'C'^{2}$=> AC'= a$\sqrt{3}$ => GC' = $\frac{a\sqrt{3}}{2}$Có $NC'^{2}=NC^{2}+CC'^{2}$=> NC'= $\frac{a\sqrt{5}}{2}$Có: NG= 1/2 NI= 1/2 BA'= $\frac{a\sqrt{2}}{2}$Ta thấy: $NG^{2}+GC'^{2}=NC'^{2}$ => $\Delta$NGC' là tam giác vuông tại G => $\widehat{NGC'}$= $90^{0}$Vậy góc giữa AC' và BA' bằng $90^{0}$
e/ gọi G, N, I lần lượt là trung điểm của AC', BC, A'D'Có BA'// NI => góc giữa AC' và BA' là góc giữa AC' và NI chính là góc NGC'Có $AC'^{2}= AA'^{2}+A'C'^{2}$=> AC'= a$\sqrt{3}$ => GC' = $\frac{a\sqrt{3}}{2}$Có $NC'^{2}=NC^{2}+CC'^{2}$=> NC'= $\frac{a\sqrt{5}}{2}$Có: NG= 1/2 NI= 1/2 BA'= $\frac{a\sqrt{2}}{2}$Ta thấy: $NG^{2}+GC'^{2}=NC'^{2}$ => $\Delta$NGC' là tam giác vuông tại G => $\widehat{NGC'}$= $90^{0}$Vậy góc giữa AC' và BA' bằng $90^{0}$
|
|
|
giải đáp
|
hình học không gian
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
giải đáp
|
hình học không gian
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
bình luận
|
Hình phẳng. bài này mình nghĩ là gắn vào hệ trục tọa độ thì okie ngay, nhưng không có 1 cái tỉ lệ nào cho EF à ;;)
|
|
|
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Biện luận bất đẳng thức
|
|
|
Cho a$\geq $49. Giả sử $\alpha ,\beta $>0 cho trước. Biện luận $\alpha .a+\frac{\beta }{a}\geq ?$
|
|
|
giải đáp
|
hinh không gian 12
|
|
|
Vì OA= OB => ta gọi tọa dộ A(a, 0,0), B(0,a,0) => $\overrightarrow{AB}$(-a,a,0)= (-1,1,0) Mà $\overrightarrow{MN}$(2,3,1) => Vector pháp tuyến của mp(P) là ($\overrightarrow{AB},\overrightarrow{MN}$) =(1,1,-5) => Phương trình mp(P): x+y-5z-9=0
|
|
|
giải đáp
|
toán hình học 11
|
|
|
a/ $\Delta $SAB là tam giác đều => trung tuyến SH vuông góc với AB Mà (SAB)$\cap $(ABCD)= AB, (SAB) vuông góc với (ABCD) => SH vuông góc với (ABCD) + CD vuông góc với HK, CD vuông góc với SH => CD vuông góc với (SHK) Mà CD $\in $(SCD) => (SCD) vuông góc với (SHK)
|
|
|
|
bình luận
|
hình học không gian Giaỉ thích: Ha là trung điểm của AO => CH= 3/4Ca => HG= 3/4AB. Được chưa bạn :)
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Hai đường thẳng vuông góc(tt).
|
|
|
Có CD//IK => góc giữa CD và IJ chính là góc giữa IK và IJ là $\widehat{JIK}$ Có IK= 1/2CD= 1/2. 3/4AB= 3/8.AB IJ= 1/2. AB(do IJ là đường trung bình) Theo giả thiết: JK= 5/6. AB Áp dụng định lý cosin trong tam giác IJK: cosJIK= $\frac{IJ^{2}+IK^{2}-JK^{2}}{2. IJ.IK}$ = $\frac{-175}{216}$ => $\widehat{JIK}\approx 141,1^{0}$
|
|
|
bình luận
|
Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng(5). Chị vẫn khẳng định là đề bài không ổn chút nào nhé. 1 "đường thẳng" qua A vuông góc với SC chưa chắc đã cắt BC, CD. Có thể sửa từ "đường thẳng" thành "mặt phẳng" được không. Em hỏi lại kĩ đề bài đi nhé. Câu b không ổn :)
|
|
|
|
|