|
giải đáp
|
cấp số cộng 11
|
|
|
Theo giả thiết a, b,c >0 Có: $\frac{1}{\sqrt{b}+\sqrt{c}}, \frac{1}{\sqrt{c}+\sqrt{a}}, \frac{1}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}$ theo thứ tự lập thành một cấp số cộng => $\frac{1}{\sqrt{b}+\sqrt{c}}$+ $\frac{1}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}$= 2. $\frac{1}{\sqrt{c}+\sqrt{a}}$ => $\frac{\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{b}+\sqrt{c}}{(\sqrt{a}+\sqrt{b})(\sqrt{b}+\sqrt{c})}= \frac{2}{\sqrt{a}+\sqrt{c}}$ => $2. (\sqrt{a}+\sqrt{b})(\sqrt{b}+\sqrt{c})= (\sqrt{a}+\sqrt{c})(\sqrt{a}+ 2\sqrt{b}+\sqrt{c}) $ => $2\sqrt{ab}+2b+2\sqrt{ac}+2\sqrt{bc}= a+\sqrt{ac}+ 2\sqrt{ab}+2\sqrt{bc}+ \sqrt{ac}+c$ => 2b= a+c Như vậy, a, b,c theo thứ tự lập thành một cấp số cộng. Chứng minh chiều ngược lại tương tự.
|
|
|
giải đáp
|
cấp số cộng 11
|
|
|
Ta có: $\frac{2}{b-a}$, $\frac{1}{b}$, $\frac{2}{b-c}$ lập thành một cấp số cộng => $\frac{2}{b-a}$+ $\frac{2}{b-c}$= 2.$\frac{1}{b}$ => $\frac{1}{b-a}$+ $\frac{1}{b-c}$= $\frac{1}{b}$ => $\frac{b-c+b-a}{(b-a)(b-c)}= \frac{1}{b}$ => (2b-c-a).b= (b-a). (b-c) => 2. $b^{2}$- bc-ab= $b^{2}$- ab- bc+ ac => $b^{2}$= ac Như vậy, a,b,c theo thứ tự lập thành một cấp số nhân.
|
|
|
giải đáp
|
Hình học không giang
|
|
|
f/ Ta có: $\overrightarrow{AB}$= (1,1,1) $\overrightarrow{DC}$(-3, -6,6) => $\frac{1}{-3}\neq \frac{1}{-6}\neq \frac{1}{6}$ => AB không song song với DC => ABCD không thể là hình bình hành
|
|
|
giải đáp
|
Hình học không giang
|
|
|
e/ Goi G là trọng tâm $\Delta$ABC=> Tọa độ G thỏa mãn hệ: $\begin{cases}x= \frac{1+2+1}{3}\\ y=\frac{0+1-1}{3}\\ z=\frac{1+2+1}{3} \end{cases}$ => Tọa độ của G là: (4/3, 0, 4/3)
|
|
|
giải đáp
|
Hình học không giang
|
|
|
d/ Gọi O là trọng tâm hình bình hành ABCC' => O là trung điểm của AC=> Tọa độ O thỏa mãn: $\begin{cases}x= \frac{1+1}{2}\\ y=\frac{0-1}{2}\\z=\frac{1+1}{2} \end{cases}$ => Tọa độ O là (1, -1/2, 1)
|
|
|
giải đáp
|
Hình học không giang
|
|
|
c/ c/ Gọi tọa độ C' là (x,y,z) => $\overrightarrow{AC'}$ =(x-1, y, z-1) $\overrightarrow{CC'}$ =(x-1, y+1, z-1) ABCC' là hình bình hành => AC'// BC, AB//CC' => $\begin{cases}\frac{x-1}{1}= \frac{y}{2}= \frac{z-1}{1} \\ \frac{x-1}{1}= \frac{y+1}{1}= \frac{z-1}{1} \end{cases}$ => $\begin{cases}x=0 \\ y= -2\\ z= 0 \end{cases}$ Vậy tọa độ của C là: (0, -2, 0)
|
|
|
giải đáp
|
Hình học không giang
|
|
|
b/ Xét tọa độ$\overrightarrow{AC}$, $\overrightarrow{AB}$ ta thấy: $\frac{0}{1}\neq \frac{-1}{1}\neq \frac{1}{1}$ => A,B,C không thẳng hàng
|
|
|
giải đáp
|
Hình học không giang
|
|
|
a/ $\overrightarrow{AB}$ (1,1,1) $\overrightarrow{AC}$ (0,-1,1) $\overrightarrow{BC}$ (-1,-2,-1)= (1,2,1) $\overrightarrow{DC}$ (-3,-6,6)= (1,2,-2)
|
|
|
bình luận
|
hình học em nên có 1 lời giải chi tiết nhé :) Thanks!
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
tính khoảng cách
|
|
|
Cách 2: Gắn hình vẽ vào tọa độ không gian (theo chương trình lớp 12)Gọi N là trung điểm của CDVì (SAB) và (ABCD) nằm trong 2 mp vuông góc với nhau => trung tuyến SE trong tam giác đều SAB sẽ vuông góc với mp(ABCD)Gắn hình vẽ vào tọa độ không gian sao cho E trùng với gốc tọa độ, EN trùng với Ox, EB trùng với Oy, ES trùng với OzKhoảng cách tù E đến mp(SCF) chính là d(E, (SCD))Khi đó tọa độ các điểm là: E(0,0,0), S($0,0, \frac{a\sqrt{3}}{2}$) , C(a, a, 0), D(a/2, -a/2,0)=> phương trình mp(SCD) => d(E, (SCD)) = a3√7√
Cách 2: Gắn hình vẽ vào tọa độ không gian (theo chương trình lớp 12)Gọi N là trung điểm của CDVì (SAB) và (ABCD) nằm trong 2 mp vuông góc với nhau => trung tuyến SE trong tam giác đều SAB sẽ vuông góc với mp(ABCD)Gắn hình vẽ vào tọa độ không gian sao cho E trùng với gốc tọa độ, EN trùng với Ox, EB trùng với Oy, ES trùng với OzKhoảng cách tù E đến mp(SCF) chính là d(E, (SCD))Khi đó tọa độ các điểm là: E(0,0,0), S($0,0, \frac{a\sqrt{3}}{2}$) , C(a, a, 0), D(a/2, -a/2,0)=> phương trình mp(SCD) => d(E, (SCD)) = $\frac{a\sqrt{3}}{\sqrt{7}}$a3√7√
|
|
|
giải đáp
|
tính khoảng cách
|
|
|
Cách 2: Gắn hình vẽ vào tọa độ không gian (theo chương trình lớp 12) Gọi N là trung điểm của CD Vì (SAB) và (ABCD) nằm trong 2 mp vuông góc với nhau => trung tuyến SE trong tam giác đều SAB sẽ vuông góc với mp(ABCD)Gắn hình vẽ vào tọa độ không gian sao cho E trùng với gốc tọa độ, EN trùng với Ox, EB trùng với Oy, ES trùng với Oz Khoảng cách tù E đến mp(SCF) chính là d(E, (SCD)) Khi đó tọa độ các điểm là: E(0,0,0), S($0,0, \frac{a\sqrt{3}}{2}$) , C(a, a, 0), D(a/2, -a/2,0) => phương trình mp(SCD) => d(E, (SCD)) = $\frac{a\sqrt{3}}{\sqrt{7}}$ a3√7√
|
|
|
giải đáp
|
tính khoảng cách
|
|
|
Cách 1: Tính trực tiếp (theo chương trình lớp 11) Vì (SAB) và (ABCD) nằm trong 2 mp vuông góc với nhau => trung tuyến SE trong tam giác đều SAB sẽ vuông góc với mp(ABCD) Ta gọi G là trung điểm của CD, trong mp(SEG) kẻ EH vuông góc với SG ($H\in SG$) (1) Có: CD vuông góc với EG; CD vuông góc với SE => CD vuông góc với mp(SEG) => CD vuông góc vứoi EH (2) (1)(2)=> EH vuông góc với (SCD) hay nói cách khác EH vuông góc với mp(SCF) => d(E, (SCF))= EH Có: EH là đường cao trong $\Delta$SEG vuông tại E => $\frac{1}{EH^{2}}=\frac{1}{ES^{2}}+\frac{1}{EG^{2}}$ => $\frac{1}{EH^{2}}=\frac{1}{(\frac{a\sqrt{3}}{2})^{2}}+\frac{1}{a^{2}}$ => EH= $\frac{a\sqrt{3}}{\sqrt{7}}$
|
|
|
|
giải đáp
|
bài toán liên quan tham số
|
|
|
K$\in $ (d) => K(x, 4-x) => d(K, $\Delta$) =$\frac{\left| {(1-m)^{2}.x+2m.(4-x)+m^{2}-4m-3} \right|}{\sqrt{(1-m^{2})^{2}+(2m)^{2}}}$ =1 => $\frac{\left| {(1-4m+m^{2}).x+ m^{2}+4m-3} \right|}{m^{2}+1}$ =1 => hoặc ${(1-4m+m^{2}).x+ m^{2}+4m-3} $= $m^{2}+1$ hoặc ${(1-4m+m^{2}).x+ m^{2}+4m-3} $= $-m^{2}-1$ => hoặc x= $\frac{4- 4m}{m^{2}-4m+1}$ hoặc x= $\frac{-2m^{2}- 4m+2}{m^{2}-4m+1}$ Các điểm K cần t ìm là: K1($\frac{4- 4m}{m^{2}-4m+1}$ , $\frac{4m^{2}- 12m}{m^{2}-4m+1}$ ); K2($\frac{-2m^{2}- 4m+2}{m^{2}-4m+1}$ , $\frac{2m^{2}- 20m+6}{m^{2}-4m+1}$ )
|
|
|
sửa đổi
|
bài toán liên quan tham số
|
|
|
bài toán liên quan tham số Cho (\Delta): (1-m2)x+2my+m2-4m-3=0
và (d): x+y-4=0. TÌm tọa độ K\in (d) để khoảng cách từ K
đến( \Delta) luôn bằng 1 với mọi m
bài toán liên quan tham số Cho $(\Delta) $: (1-m2)x+2my+m2-4m-3=0
và (d): x+y-4=0. TÌm tọa độ K $\in $ (d) để khoảng cách từ K
đến $( \Delta) $ luôn bằng 1 với mọi m
|
|