|
sửa đổi
|
phương pháp qui nạp
|
|
|
phương pháp qui nạp 1(1!) + 2(2!) +...+ n(n!) = (n+1)! - 1câu này giải sao đây mọi người, giúp tớ với ?
phương pháp qui nạp $1(1!) + 2(2!) +...+ n(n!) = (n+1)! - 1 $câu này giải sao đây mọi người, giúp tớ với ?
|
|
|
sửa đổi
|
Bài này nâng cao quá!
|
|
|
Bài này nâng cao quá! 1)Giải phương trình$a)\sqrt[3]{2x+1} - \sqrt[3]{3x-2} = (2x-6)\sqrt{x-1}$$b)\sqrt[3]{(x-2)^{2}} + \sqrt[3]{x^{2}-4} = 2\sqrt[3]{(x+2)^{2}}$2)Cho $m = \sqrt{2} + \sqrt[3]{3}$.Lập một phương trình bậc 6 với hệ số nguyên nhận $m$ làm một nghiệm3)Tìm Max $A = a^{3} + b^{3} + c^{3},$ biết $0 \leq c \leq b \leq a \leq 2$ và $a + b + c = 3$ Tìm Min $B = (x-2)^{4} + (x-4)^{4} + 6(x-2)^{2}(x-4)^{2}$4)Tìm $x, y, z$ thỏa mãn phương trình: $\sqrt{x-2000} + \sqrt{y-2000} + \sqrt{z-2000} = \frac{1}{2}(x+y+z) - 3000$
Bài này nâng cao quá! 1)Giải phương trình$a)\sqrt[3]{2x+1} - \sqrt[3]{3x-2} = (2x-6)\sqrt{x-1}$$b)\sqrt[3]{(x-2)^{2}} + \sqrt[3]{x^{2}-4} = 2\sqrt[3]{(x+2)^{2}}$2)Cho $m = \sqrt{2} + \sqrt[3]{3}$.Lập một phương trình bậc 6 với hệ số nguyên nhận $m$ làm một nghiệm3)Tìm Max $A = a^{3} + b^{3} + c^{3},$ biết $0 \leq c \leq b \leq a \leq 2$ và $a + b + c = 3$ Tìm Min $B = (x-2)^{4} + (x-4)^{4} + 6(x-2)^{2}(x-4)^{2}$4)Tìm $x, y, z$ thỏa mãn phương trình: $\sqrt{x-2000} + \sqrt{y-2000} + \sqrt{z-2000} = \frac{1}{2}(x+y+z) - 3000$
|
|
|
sửa đổi
|
hgình
|
|
|
hgình Cho tam giác ABC (AB<AC) . Gọi M,N lần lượt là trung điểm
AB,AC
a) Chứng minh MN//BC và tính BC biết MN=4cm
b) Gọi I là điểm đối xứng của N qua M. Chứng minh tứ giác
AIBN là hình bình hành
c) Gọi E là trung điểm của BN. Tia ME cắt BC tại K. Chứng
minh E là trung điểm MK
d) Gọi D là giao điểm của AE và BC. Chứng minh 3BD=BC
hgình Cho tam giác $ABC (AB<AC) $a)Chứng minh $MN//BC $ và tính BC biết $MN=4cm $b)Gọi I là điểm đối xứng của N qua M. Chứng minh tứ giác AIBN là hình bình hành c)Gọi E là trung điểm của $BN $. Tia $ME $ cắt $BC $ tại K. Chứng minh E là trung điểm $MK $d)Gọi D là giao điểm của $AE $ và $BC $. Chứng minh $3BD=BC $
|
|
|
sửa đổi
|
Biến đổi đồng nhất
|
|
|
Biến đổi đồng nhất Cho x,y,z thỏa mãn $x^{2}+y^{2}+z^{2}=1$ và $x^{3}+y^{3}+z^{3}=1$Tính M= $x+y^{2}+z^{3}$
Biến đổi đồng nhất Cho $x,y,z $ thỏa mãn $x^{2}+y^{2}+z^{2}=1$ và $x^{3}+y^{3}+z^{3}=1$Tính $M=x+y^{2}+z^{3}$
|
|
|
sửa đổi
|
Giải giúp mình bài cực trị của hàm số lượng giác này đi mọi người!
|
|
|
Giải giúp mình bài cực trị của hàm số lượng giác này đi mọi người! $y=\sin x+\cos x+2\sin x\cos x-1$. Tim gtln,gtnn của hàm số.Mong các bạn giải gấp dùm mình.
Giải giúp mình bài cực trị của hàm số lượng giác này đi mọi người! $y=\sin x+\cos x+2\sin x\cos x-1$. Tim gtln,gtnn của hàm số.Mong các bạn giải gấp dùm mình.
|
|
|
sửa đổi
|
Giải giúp mình bài cực trị của hàm số lượng giác này đi mọi người!
|
|
|
Giải giúp mình bài cực trị của hàm số lượng giác này đi mọi người! y=sinx+cosx+2sinxcox-1. Tim gtln,gtnn của hàm số.Mong các bạn giải gấp dùm mình.
Giải giúp mình bài cực trị của hàm số lượng giác này đi mọi người! $y= \sin x+ \cos x+2 \sin x \co s x-1 $. Tim gtln,gtnn của hàm số.Mong các bạn giải gấp dùm mình.
|
|
|
sửa đổi
|
mn jup em vs em dang can gap
|
|
|
mn jup em vs em dang can gap tim gtLn cua ham so y=cos6x-cos2x+4 *(-3sinx+4sin^3x+2015)
mn jup em vs em dang can gap tim gtLn cua ham so $y= \cos 6x- \cos 2x+4(-3 \sin x+4 \sin^ {3x }+2015) $
|
|
|
sửa đổi
|
mn chắc sẽ làm đk thôi
|
|
|
mn chắc sẽ làm đk thôi \begin{cases}x^{2}y^{2}+2y^{2}+16=11xy \\ x^{2}+2y^{2}+12y=3xy^{2} \end{cases}
mn chắc sẽ làm đk thôi $\begin{cases}x^{2}y^{2}+2y^{2}+16=11xy \\ x^{2}+2y^{2}+12y=3xy^{2} \end{cases} $
|
|
|
sửa đổi
|
Tính AC
|
|
|
Tính AC Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Từ H vẽ HD ⊥AB ở D, HE ⊥với AC ở C. AB=15cm; BC=25cm. a) Tính AC?cm Diện tích tam giác ABC là bao nhiêu?b) Chứng minh ADHE là hình chữ nhậtc) Trên tia đối AC lấy E sao cho AF=AE. Chứng minh AEDH là hình bình hànhd) Gọi K là điểm đối xứng của B qua A, M là trung điểm AH. Chứng minh CM ⊥HK
Tính AC Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao $AH $. Từ H vẽ $HD \bot AB $ ở $D, HE \bot$ với $AC $ ở $C. AB=15cm; BC=25cm. $ a) Tính $AC $?cm Diện tích tam giác $ABC $ là bao nhiêu?b) Chứng minh $ADHE $ là hình chữ nhậtc) Trên tia đối $AC $ lấy $E $ sao cho $AF=AE $. Chứng minh $AEDH $ là hình bình hànhd) Gọi K là điểm đối xứng của B qua $A, M $ là trung điểm $AH $. Chứng minh $CM \bot HK $
|
|
|
sửa đổi
|
xong r`
|
|
|
chứng minh bằng tổng hợp. không dùng vecto cho hình lập phương ABCD.A1B1C1D1. gọi P,Q là các điểm sao cho :vecto AP= -AD1. vecto C1Q= -C1D. chứng minh rằng : M,,P.Q thẳng hàng. với M là trung điểm BB1
chứng minh bằng tổng hợp. không dùng vecto cho hình lập phương $ABCD.A _1B _1C _1D _1 $. gọi $P,Q $ là các điểm sao cho :vecto $AP= -AD _1 $. vecto $C _1Q= -C _1D $. chứng minh rằng : $M,,P.Q $ thẳng hàng. với $M $ là trung điểm $BB _1 $
|
|
|
sửa đổi
|
Lượng Giác
|
|
|
Lượng Giác Xác định dạng của tam giác biết:a( cot (C /2 ) - tanA ) = b(tan B - cot (C /2) )
Lượng Giác Xác định dạng của tam giác biết: $a( \cot \frac{C }{2 }- \tan A )=b( \tan B- \cot \frac{C }{2 } ) $
|
|
|
sửa đổi
|
Toán tư duy hơi bị khó giúp em với T^T
|
|
|
Toán tư duy hơi bị khó giúp em với T^T Use the intermediate value theorem to explain why the hands of a clock coincide at least once between 1pm and 1:15pmSử dụng định lý giá trị trung gian để giải thích lý do tại sao kim của một đồng hồ trùng ít nhất một lần 13:00-13:15
Toán tư duy hơi bị khó giúp em với T^T Use the intermediate value theorem to explain why the hands of a clock coincide at least once between 1pm and 1:15pmSử dụng định lý giá trị trung gian để giải thích lý do tại sao kim của một đồng hồ trùng ít nhất một lần 13:00-13:15
|
|
|
sửa đổi
|
Cần gấp lắm, chỉ mình với!!!
|
|
|
Cần gấp lắm, chỉ mình với!!! Bài 1. limx->0 (5^x-4^x)/(x^2+x)Bài 2. lim x->1 x^[1/(1-x)]Bài 3. lim x->0 (cotgx-1/x)
Cần gấp lắm, chỉ mình với!!! Bài 1. $\lim x->0 (5^x-4^x)/(x^2+x) $Bài 2. $\lim x->1 x^[1/(1-x)] $Bài 3. $ \lim x->0 (cotgx-1/x) $
|
|
|
sửa đổi
|
toán 9
|
|
|
toán 9 Cho 2 đường tròn (O1) và (O2) cắt nhau tại A và B. Tiếp tuyễn chung của 2 đường tròn về phía nữa mặt phẳng bờ O1O2 chứa B có tiếp điểm có thứ tự là E và F . Qua A kẻ cát tuyến song song với EF cắt (O1) và (O2) theo thứ tự tại C và D Hai đường thẳng CE và DF cắt nhau tại Icm IA vuông góc với CD
toán 9 Cho 2 đường tròn $(O _1) $ và $(O _2) $ cắt nhau tại A và $B $. Tiếp tuyễn chung của 2 đường tròn về phía nữa mặt phẳng bờ $O _1O _2 $ chứa B có tiếp điểm có thứ tự là E và F . Qua A kẻ cát tuyến song song với $EF $ cắt $(O _1) $ và $(O _2) $ theo thứ tự tại C và $D $Hai đường thẳng $CE $ và $DF $ cắt nhau tại Icm $IA $ vuông góc với $CD $
|
|
|
sửa đổi
|
Ai giúp m bài này với..Tks nhiều ạ
|
|
|
Ai giúp m bài này với..Tks nhiều ạ Trong mặt
phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông
ABCD, đường tròn đường kinh AM cắt cạnh BC tại hai điểm B, M(5,7) và cắt đường chéo BD
tại N(6,2) , đỉnh C thuộc đường
thẳng d: 2x-y-7=0 . Tìm tọa độ các đỉnh
của hình vuông ABCD, biết hoành độ đỉnh C nguyên và hoành độ A bé hơn 2.
Ai giúp m bài này với..Tks nhiều ạ Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy, $ cho hình vuông $ABCD $, đường tròn đường kinh AM cắt cạnh BC tại hai điểm $B, M(5,7) $ và cắt đường chéo $BD $ tại $N(6,2) , $ đỉnh C thuộc đường thẳng $d: 2x-y-7=0 $ . Tìm tọa độ các đỉnh của hình vuông $ABCD $, biết hoành độ đỉnh C nguyên và hoành độ $A $ bé hơn $2. $
|
|