|
sửa đổi
|
các bạn giải giúp mình với
|
|
|
các bạn giải giúp mình với một người thợ săn có 5 viên đạn.người đó săn với nguyên tắc.nếu bắn trúng mục tiêu thì về ngay,không đi săn nữa.biết sác xuất trúng đích của mỗi viên đạn bắn ra là 0,8.gọi X là đại lượng ngẫu nhiên chỉ số viên đạn người ấy sử dụng trong cuộc săn.a,lập bảng phân phối sác suất của Xb,viết biểu thức hàm phân phối xác suất của Xc,tính kỳ vọng và phương sai
các bạn giải giúp mình với một người thợ săn có 5 viên đạn.người đó săn với nguyên tắc.nếu bắn trúng mục tiêu thì về ngay,không đi săn nữa.biết sác xuất trúng đích của mỗi viên đạn bắn ra là $0,8 $.gọi $X $ là đại lượng ngẫu nhiên chỉ số viên đạn người ấy sử dụng trong cuộc săn.a,lập bảng phân phối sác suất của $X $b,viết biểu thức hàm phân phối xác suất của $X $c,tính kỳ vọng và phương sai
|
|
|
sửa đổi
|
tìm GTNN
|
|
|
tìm GTNN cho ab là các số thưc thỏa mãn a^2+b^2=1tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=\sqrt{3}ab+b^{2}
tìm GTNN cho ab là các số thưc thỏa mãn $a^2+b^2=1 $tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức $P=\sqrt{3}ab+b^{2} $
|
|
|
sửa đổi
|
de1-10
|
|
|
de1-10 cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a tâm O, hình chiếu của đỉnh S trên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm AO, góc giữa (SCD) và (ABCD) là 60 độ. Tính thể tích khối chóp và khoảng cách từ trọng tâm tam giác SAB đến (SCD)
de1-10 cho hình chóp $S.ABCD $ có đáy là hình vuông cạnh a tâm O, hình chiếu của đỉnh S trên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm AO, góc giữa (SCD) và $(ABCD) $ là 60 độ. Tính thể tích khối chóp và khoảng cách từ trọng tâm tam giác SAB đến $(SCD) $
|
|
|
sửa đổi
|
Mặt cầu!!!
|
|
|
Mặt cầu!!! Cho tứ diện DABC có DA=a, DB=b, DC=c và đôi một vuông góc.1. Tính diện tích của tam giác ABC2. Xác định tâm và bán kính của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện DABC3. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Chứng minh rằng: D, O, G thẳng hàng
Mặt cầu!!! Cho tứ diện $DABC $ có $DA=a, DB=b, DC=c $ và đôi một vuông góc.1. Tính diện tích của tam giác $ABC $2. Xác định tâm và bán kính của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện $DABC $3. Gọi G là trọng tâm tam giác $ABC $. Chứng minh rằng: $D, O, G $ thẳng hàng
|
|
|
sửa đổi
|
Hình học không gian
|
|
|
Hình học không gian Giúp mình bài toán hình này với: Trong không gian cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông với mặt phẳng (ABCD). Một mặt phẳng (P) chứa BC tạo với AC một góc có số đo bằng 30 độ, cắt SA, SD lần lượt tại M và N. Biết diện tích thiết diện tạo bởi mặt phẳng (P) với hình chóp bằng 3a2/4 căn2. Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a
Hình học không gian Giúp mình bài toán hình này với: Trong không gian cho hình chóp $SABCD $ có đáy $ABCD $ là hình vuông cạnh a, SA vuông với mặt phẳng $(ABCD) $. Một mặt phẳng (P) chứa BC tạo với AC một góc có số đo bằng 30 độ, cắt SA, SD lần lượt tại M và N. Biết diện tích thiết diện tạo bởi mặt phẳng (P) với hình chóp bằng $3a ^2/4 \sqrt{2 } . $ Tính thể tích khối chóp $S.ABCD $ theo a
|
|
|
sửa đổi
|
phuong trinh duong thang
|
|
|
phuong trinh duong thang trong mặt phẳng tọa dộ Oxy cho hình vuông ABCD voi M, N lan lượt la trung điểm AB, BC. H la chân đường cao kẻ từ B xuông CM. tìm tọa độ các đỉnh hình vuông ABCD biếtN(-1;-5/2), H(-1;0) va H nằm trên d: x - y -4=0.
phuong trinh duong thang trong mặt phẳng tọa dộ Oxy cho hình vuông $ABCD $ voi $M, N $ lan lượt la trung điểm $AB, BC. H $ la chân đường cao kẻ từ B xuông $CM $. tìm tọa độ các đỉnh hình vuông $ABCD $ biết $N(-1;-5/2), H(-1;0) $ va H nằm trên d: $x - y -4=0. $
|
|
|
sửa đổi
|
Giúp tui với mấy bạn ơi
|
|
|
Giúp tui với mấy bạn ơi Bài 1 :Viết tập sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó A) C={x \in N , x=a(a+1) với a=0;1;2;3;4} B) N={x \in N* ,x=(a+1)(a+2)với a=1;3;5;7} Bài 2: Cho dãy số : 0;1;4;9;16;...;2500 A) Viết tập hợp M gồm các số của dãy số bằng cách chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp B) Tập hợp M có bao nhiêu phần tử Bài 3 : Cho tập hợp B={x \in N | x là số chẵn khác không có một chữ số } A) Hãy xác định tập hợp B bằng cách liệt kê các phần tử của nó B) Viết tập con của của tập hợp B Bài 4 : Viết tập hợp M biết các phần tử của tập hợp là các số tự nhiên x thoả mãn x = a+b với a \in { 25;38 } và B \in { 14;23 }
Giúp tui với mấy bạn ơi Bài 1 :Viết tập sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó $A) C= ${ $x \in N , x=a(a+1) $ với $a=0;1;2;3;4 $} $B) N= ${ $x \in N* ,x=(a+1)(a+2)với a=1;3;5;7 $} Bài 2: Cho dãy số : $0;1;4;9;16;...;2500 $A) Viết tập hợp M gồm các số của dãy số bằng cách chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp B) Tập hợp M có bao nhiêu phần tử Bài 3 : Cho tập hợp $B= ${ $x \in N | x $ là số chẵn khác không có một chữ số } A) Hãy xác định tập hợp B bằng cách liệt kê các phần tử của nó B) Viết tập con của của tập hợp B Bài 4 : Viết tập hợp M biết các phần tử của tập hợp là các số tự nhiên x thoả mãn $x = a+b $ với $a \in $ { $25;38 $ } và $B \in $ { $14;23 $ }
|
|
|
sửa đổi
|
tính tích phân
|
|
|
tính tích phân $\int\limits_{\pi /2}^{\pi /4}\frac{cos^{6}x}{sin^{4}x}$
tính tích phân $\int\limits_{\pi /2}^{\pi /4}\frac{cos^{6}x}{sin^{4}x}$
|
|
|
sửa đổi
|
help me
|
|
|
help me $3(1-\sqrt{3})\cos2x + 3(1+\sqrt{3})\sin2x = 8(sinx+cosx)(\sqrt{3}sinx^{3}+cosx^{3}) - 3 - 3\sqrt{3}$
help me $3(1-\sqrt{3})\cos2x + 3(1+\sqrt{3})\sin2x $$= 8(sinx+cosx)(\sqrt{3}sinx^{3}+cosx^{3}) - 3 - 3\sqrt{3}$
|
|
|
sửa đổi
|
M.N GIẢI GIÙM E BT
|
|
|
M.N GIẢI GIÙM E BT B1:so sánh : a)A=1984.1986 và B=1985^2b)A=(x-y)/(x+y) và B=(X^2-y^2)/(x^2+y^2) với x>y>0c)99^20 và 9999^10 d) 3^21 và 2^31B2 Tìm số nguyên n sao cho: a) n+1 là ước của n^2 + 7 b) n^3 + 1 là ước của n^5 + 1 B3 Tìm x,y thỏa mãn phương trình 2x^2 - 2xy = 5x+y-19 b) Tìm x,y biết x^2 - 2x + y^2 + 4y + 5 = 0
M.N GIẢI GIÙM E BT B1:so sánh : $a)A=1984.1986 $ và $B=1985^2 $$b)A=(x-y)/(x+y) $ và $B=(X^2-y^2)/(x^2+y^2) $ với $x>y>0 $$c)99^ {20 }$ và $9999^ {10 }$ $ d) 3^ {21 }$ và $2^ {31 }$B2 Tìm số nguyên n sao cho: $a) n+1 $ là ước của $n^2 + 7 $ $b) n^3 + 1 $ là ước của $n^5 + 1 $B3 Tìm $x,y $ thỏa mãn phương trình $2x^2 - 2xy = 5x+y-19 $ b) Tìm $x,y $ biết $x^2 - 2x + y^2 + 4y + 5 = 0 $
|
|
|
sửa đổi
|
Phương trình và Hệ phương trình chứa tham số
|
|
|
Phương trình và Hệ phương trình chứa tham số Mình có mấy câu phương trình và hệ pt không biết làm, mong mọi người thảo luận giúp đỡ nhé! \(^O^)/Câu 1: Tìm m để phương trình sau có nghiệm: $\sqrt{x+1}+\sqrt{3x+7}+\sqrt{3x^2+10x+7}=m-2x$Câu 2: Tìm m để hệ sau có nghiệm:$\left\{ \begin{array}{l} x-xy-y=m\\ x^2+y^2-x+y+xy=m^2+m+3 \end{array} \right.$Câu 3: Biện luận theo m số nghiệm của phương trình sau:$\sqrt{4-x^2}=x-m+2$Thanks!
Phương trình và Hệ phương trình chứa tham số Mình có mấy câu phương trình và hệ pt không biết làm, mong mọi người thảo luận giúp đỡ nhé!Câu 1: Tìm m để phương trình sau có nghiệm: $\sqrt{x+1}+\sqrt{3x+7}+\sqrt{3x^2+10x+7}=m-2x$Câu 2: Tìm m để hệ sau có nghiệm:$\left\{ \begin{array}{l} x-xy-y=m\\ x^2+y^2-x+y+xy=m^2+m+3 \end{array} \right.$Câu 3: Biện luận theo m số nghiệm của phương trình sau:$\sqrt{4-x^2}=x-m+2$Thanks!
|
|
|
sửa đổi
|
hình học 9
|
|
|
hình học 9 Cho hai đường tròn (O;R) và (O';R') với R>R' cắt nhau tại A và B. Kẻ tiếp tuyến chung DE của hai đường tròn với D thuộc (O) và E thuộc (O') sao cho B gần tiếp tuyến hơn.1) Chứng minh rằng $\widehat{DAB}$=$\widehat{BDE}$ cvc2)Tia AB cắt DE tại M. Chứng minh M la trung điểm của DE3) Đường thẳng EB cắt DA tại P, đường thẳng DB cắt AE tại Q. Chứng minh rằng PQ // AB
hình học 9 Cho hai đường tròn $(O;R) $ và $(O';R') $ với $R>R' $ cắt nhau tại $A $ và $B $. Kẻ tiếp tuyến chung DE của hai đường tròn với D thuộc (O) và E thuộc $(O') $ sao cho B gần tiếp tuyến hơn.1) Chứng minh rằng $\widehat{DAB}$=$\widehat{BDE}$2)Tia AB cắt DE tại M. Chứng minh M la trung điểm của DE3) Đường thẳng EB cắt DA tại P, đường thẳng DB cắt AE tại Q. Chứng minh rằng $PQ // AB $.
|
|
|
sửa đổi
|
tìm điểm M
|
|
|
tìm điểm M Cho (C) : x^{2} + y^2 =9 Tìm M để trên đường thẳng y = m có đúng 4 điểm phân biệt sao cho từ mỗi điểm đó kẻ được đúng 2 tiếp tuyến tiếp xúc (C) và 2 tiếp tuyến đó tạo với nhau một góc 45 độ
tìm điểm M Cho $(C) : x^{2} + y^2 =9 $ Tìm M để trên đường thẳng $y = m $ có đúng 4 điểm phân biệt sao cho từ mỗi điểm đó kẻ được đúng 2 tiếp tuyến tiếp xúc $(C) $ và 2 tiếp tuyến đó tạo với nhau một góc $45 $ độ
|
|
|
sửa đổi
|
giúp e bài hình học ko gian này vs. E ms học nên còn chưa quen vs dạng Btap hình nè
|
|
|
giúp e bài hình học ko gian này vs. E ms học nên còn chưa quen vs dạng Btap hình nè Cho
hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N là trung điểm của SB,
AD và G là trọng tâm tam giác SAD.
a. Tìm giao điểm I của GM và (ABCD).
b. Tìm giao điểm J giữa AD và (OMG).
c. Tìm giao điểm K giữa SA và (OGM
giúp e bài hình học ko gian này vs. E ms học nên còn chưa quen vs dạng Btap hình nè Cho hình chóp $S.ABCD $ có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi $M, N $ là trung điểm của SB, AD và G là trọng tâm tam giác $SAD. $a. Tìm giao điểm I của $GM $ và $(ABCD). $b. Tìm giao điểm J giữa $AD $ và $(OMG). $c. Tìm giao điểm K giữa $SA $ và $(OGM )$
|
|
|
sửa đổi
|
giải giúp mình
|
|
|
giải giúp mình 2sqrt{3}\sin x\left ( 1+\cos x \right ) - 4\cos x\sin \frac{x}{2} - 3 = 0
giải giúp mình $2 \sqrt{3}\sin x\left ( 1+\cos x \right ) - 4\cos x\sin \frac{x}{2} - 3 = 0 $
|
|