|
sửa đổi
|
$\;$
|
|
|
Bất đẳng thức Cho $\Delta ABC$ có diện tích bằng 4. Trên các cạnh BC, CA, AB lấy lần lượt các điểm A', B', C'. Chứng minh rằng: Trong các tam giác AB'C', A'BC', A'B'C có ít nhất một tam giấc có diện tích nhỏ hơn hay bằng 1.
Bất đẳng thức Cho $\Delta ABC$ có diện tích bằng $4 $. Trên các cạnh $BC, CA, AB $ lấy lần lượt các điểm $A', B', C' $. Chứng minh rằng: Trong các tam giác $AB'C', A'BC', A'B'C $ có ít nhất một tam giấc có diện tích nhỏ hơn hay bằng $1. $
|
|
|
sửa đổi
|
Hình k gian (1)
|
|
|
Hình k gian (1) Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' . Gọi M$\in $(ABB'A') , N $\in $(ADD'A') , Q $\in $(ABCD) Tìm giao tuyến (MNQ) và (ABCD)
Hình k gian (1) Cho hình lập phương $ABCD.A'B'C'D' $. Gọi $ M\in(ABB'A') , N\in(ADD'A') , Q\in(ABCD) $Tìm giao tuyến $(MNQ) $ và $(ABCD) $
|
|
|
sửa đổi
|
de2_1
|
|
|
de2_1 cho hàm số $y=x^{3}-3x+2$a. khảo sát...b. gọi d là đường thẳng đi qua A(2;4) và có hệ số góc là k. tìm k để d cắt (C) tại ba điểm phân biệt A, B, C sao cho tam giác OBC cân tại O ( với O là gốc tọa độ)
de2_1 cho hàm số $y=x^{3}-3x+2$a. khảo sát...b. gọi d là đường thẳng đi qua $A(2;4) $ và có hệ số góc là k. tìm k để d cắt $(C) $ tại ba điểm phân biệt $A, B, C $ sao cho tam giác $OBC $ cân tại $O $ ( với $O $ là gốc tọa độ)
|
|
|
sửa đổi
|
de1_1
|
|
|
de1_1 cho hàm số $y=\frac{2x}{x-1} $ (1)a. khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1)b. Tìm tọa độ hai điểm A, B phân biệt thuộc (C) sao cho tiếp tuyến của (C) tại các điểm A, B song song với nhau, đồng thời ba điểm O, A, B tạo thành tam giác vuông tại O ( với O là gốc tọa độ).mình cần ý thứ hai thôi nhé, cảm ơn nhiều.
de1_1 cho hàm số $y=\frac{2x}{x-1} (1) $a. khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị $(C) $ của hàm số (1)b. Tìm tọa độ hai điểm $A, B $ phân biệt thuộc $(C) $ sao cho tiếp tuyến của $(C) $ tại các điểm $A, B $ song song với nhau, đồng thời ba điểm $O, A, B $ tạo thành tam giác vuông tại $O $ ( với $O $ là gốc tọa độ).mình cần ý thứ hai thôi nhé, cảm ơn nhiều. a
|
|
|
sửa đổi
|
de4_1
|
|
|
de4_1 cho hàm số $y=\frac{x+2}{2x+1}$a. khảo sát ...b. đường thẳng d1 có pt y=x cắt (C) tại hai điểm A và B. đường thẳng d2 có pt y=x+m. tìm tất cả các giá trị của m để d2 cắt (C) tại hai điểm phân biệt C, D sao cho bốn điểm A, B, C, D là bốn đỉnh của hình bình hành
de4_1 cho hàm số $y=\frac{x+2}{2x+1}$a. khảo sát ...b. đường thẳng d1 có pt $y=x $ cắt $(C) $ tại hai điểm $A $ và $B $. đường thẳng $d _2 $ có pt $y=x+m $. tìm tất cả các giá trị của $m $ để $d _2 $ cắt $(C) $ tại hai điểm phân biệt $C, D $ sao cho bốn điểm $A, B, C, D $ là bốn đỉnh của hình bình hành
|
|
|
sửa đổi
|
Cần giúp
|
|
|
cần giúp cho phương trình: X^2-3X+m=0tìm m để phương trình có 2 nghịêm phân biệt thỏa mãn cănX1^2+1 + căn X2^2+1 =3 căn 3
cần giúp cho phương trình: $X^2-3X+m=0 $tìm $m $ để phương trình có 2 nghịêm phân biệt thỏa mãn $\sqrt{X _1^2+1 }+ \sqrt{X _2^2+1 }=3 \sqrt{3} $
|
|
|
sửa đổi
|
Bạn nào giúp tớ?
|
|
|
bạn nào giúp tớ? \begin{cases}x+\sqrt{x^{2}+1}=2013^{y} \\y+\sqrt{y^{2}+1}=2013^{x} \end{cases}
bạn nào giúp tớ? $\begin{cases}x+\sqrt{x^{2}+1}=2013^{y} \\y+\sqrt{y^{2}+1}=2013^{x} \end{cases} $
|
|
|
sửa đổi
|
giúp với mí bạn ơi
|
|
|
giúp với mí bạn ơi cho đường tròn (O).đường kính AB.gọi D là điểm bất kì trên (O).trên tia DB lấy M sao cho DA=DM.vẽ hình vuông ADMN ,tia DN cắt đường tròn (O) tại C.Chứng minh C là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AMB
giúp với mí bạn ơi cho đường tròn $(O) $.đường kính $AB $.gọi $D $ là điểm bất kì trên $(O) $.trên tia DB lấy M sao cho $DA=DM $.vẽ hình vuông $ADMN $ ,tia $DN $ cắt đường tròn $(O) $ tại $C $.Chứng minh C là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác $AMB $
|
|
|
sửa đổi
|
tích phân
|
|
|
tích phân L = \int\limits_{0}^{\pi /2} sinxcosx /\sqrt{2cos2x + 3sin2x}dx
tích phân $L = \int\limits_{0}^{\pi /2} \frac{sinxcosx }{\sqrt{2cos ^2x + 3sin ^2x} } dx $
|
|
|
sửa đổi
|
Phương trình lượng giác
|
|
|
Phương trình lượng giác giải phương trình: 3cos x + 2|sin x| = 2
Phương trình lượng giác giải phương trình: $3 \cos x + 2| \sin x| = 2 $
|
|
|
sửa đổi
|
xác suất
|
|
|
xác suất Anh chị vui lòng giải giúp mình bài này:Có 2 cửa vào sân vận động, giả thiết là số nam và nữ vào cửa là vô hạn, mỗi lượt mỗi cửa vào 1 người. Hãy tính xác suất để trong 8 lượt mà cả 2 cửa có người nam và nữ không trùng nhau?Gỉai đáp xin vui lòng kèm công thức càng tốt gui tới email: chieuhoangw@gmail.comcảm ơn rất nhiều.
xác suất Anh chị vui lòng giải giúp mình bài này:Có $2 $ cửa vào sân vận động, giả thiết là số nam và nữ vào cửa là vô hạn, mỗi lượt mỗi cửa vào $1 $ người. Hãy tính xác suất để trong $8 $ lượt mà cả $2 $ cửa có người nam và nữ không trùng nhau?Gỉai đáp xin vui lòng kèm công thức càng tốt gui tới email: chieuhoangw@gmail.comcảm ơn rất nhiều.
|
|
|
sửa đổi
|
giup dum`
|
|
|
giup dum` trong mp(Oxy), cho hai điểm A(4,0), B(0,3). Viết phương trình đường tròn nội tiếp tam giác OAB
giup dum` trong $mp(Oxy) $, cho hai điểm $A(4,0), B(0,3) $. Viết phương trình đường tròn nội tiếp tam giác $OAB $
|
|
|
sửa đổi
|
tìm GTNN
|
|
|
tìm GTNN cho x,y là các số thực dương và (x+y-1)^2=xytìm GTNN của P=1 /xy + 1 /(x^2+y^2 ) + c ăn(xy )/x+y
tìm GTNN cho x,y là các số thực dương và $(x+y-1)^2=xy $tìm GTNN của $P= \frac{1 }{xy } + \frac{1 }{x^2+y^2 } + \frac {\sqrt{xy } }{x+y } $
|
|
|
sửa đổi
|
Toán hình
|
|
|
Toán hình Cho tam giác ABC cân tại B nội tiếp đường tròn tâm O đường kính AD(AB > AC ). Gọi E là hình chiếu vuông góc của B trên AD; H là hình chiếu vuông góc của A trên BC.a.CM ABEH nội tiếp (đã làm đc)b. Gọi I là giao điểm AD và BC. Chứng minh; $\frac{EI}{EH} = \frac{OI}{OA}$c. Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh tam giác MEH cân
Toán hình Cho tam giác ABC cân tại B nội tiếp đường tròn tâm $O $ đường kính $AD(AB > AC ). $ Gọi $E $ là hình chiếu vuông góc của B trên AD; H là hình chiếu vuông góc của A trên BC.a.CM $ABEH $ nội tiếp (đã làm đc)b. Gọi I là giao điểm AD và BC. Chứng minh; $\frac{EI}{EH} = \frac{OI}{OA}$c. Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh tam giác $MEH $ cân
|
|
|
sửa đổi
|
Lượng giác trong đề thi thử đại học cần gấp
|
|
|
pt<=> 1+\sin \frac{x}{2}\sin x-2\cos2 \frac{x}{2}\sin \frac{x}{2}-(\sin \frac{x}{2}+\cos \frac{x}{2})^2<=>1+\sin \frac{x}{2}\sin x-2\cos2 \frac{x}{2}\sin \frac{x}{2}-\sin2 \frac{x}{2}-\cos2 \frac{x}{2}-2\sin \frac{x}{2}\cos \frac{x}{2}=0<=>(1-(\sin2 \frac{x}{2}+\cos2 \frac{x}{2})+2\sin2 \frac{x}{2}\cos \frac{x}{2}-2\sin \frac{x}{2}\cos \frac{x}{2}(\cos \frac{x}{2}+1)=0<=>2\sin \frac{x}{2}\cos \frac{x}{2}(\sin \frac{x}{2}-\cos \frac{x}{2}-1)=0+2\sin \frac{x}{2}\cos \frac{x}{2}=0-\sin \frac{x}{2}=0\rightarrow x=2k\Pi -\cos \frac{x}{2}=0\rightarrow x=\frac{\Pi }{4}+\frac{k\Pi }{2}+\sin \frac{x}{2}-\cos \frac{x}{2}-1=0\Leftrightarrow \sqrt{2}\sin x\frac{x}{2}-\frac{\Pi }{4}=1\Leftrightarrow x=\frac{3\Pi }{4}+2k\Pi
pt$<=> 1+\sin \frac{x}{2}\sin x-2\cos2 \frac{x}{2}\sin \frac{x}{2}-(\sin \frac{x}{2}+\cos \frac{x}{2})^2$$<=>1+\sin \frac{x}{2}\sin x-2\cos2 \frac{x}{2}\sin \frac{x}{2}-\sin2 \frac{x}{2}-\cos2 \frac{x}{2}-2\sin \frac{x}{2}\cos \frac{x}{2}=0$$<=>(1-(\sin2 \frac{x}{2}+\cos2 \frac{x}{2})+2\sin2 \frac{x}{2}\cos \frac{x}{2}-2\sin \frac{x}{2}\cos \frac{x}{2}(\cos \frac{x}{2}+1)=0$$<=>2\sin \frac{x}{2}\cos \frac{x}{2}(\sin \frac{x}{2}-\cos \frac{x}{2}-1)=0$$+2\sin \frac{x}{2}\cos \frac{x}{2}=0$$-\sin \frac{x}{2}=0\rightarrow x=2k\Pi-\cos \frac{x}{2}=0\rightarrow x=\frac{\Pi }{4}+\frac{k\Pi }{2}$$+\sin \frac{x}{2}-\cos \frac{x}{2}-1=0\Leftrightarrow \sqrt{2}\sin x\frac{x}{2}-\frac{\Pi }{4}=1\Leftrightarrow x=\frac{3\Pi }{4}+2k\pi$
|
|