|
sửa đổi
|
m.n giúp hộ bài xét tính liên tục hàm số này với . đơn giản thôi
|
|
|
m.n giúp hộ bài xét tính liên tục hàm số này với . đơn giản thôi Xét tính liên tục của hàm số trên R.Y=2x-3 nếu x #1Y=-1 nếu x=1
m.n giúp hộ bài xét tính liên tục hàm số này với . đơn giản thôi Xét tính liên tục của hàm số trên $R $. $Y=2x-3 $ nếu $x \neq 1 $$Y=-1 $ nếu $x=1 $
|
|
|
sửa đổi
|
quan hệ vuông góc
|
|
|
quan hệ vuông góc Cho tứ diện S.ABC có ABC là một tam giác đều cạnh a và có cạnh SA =2a vuông góc với mặt phẳng ABC. Gọi là mặt phẳng đi qua đỉnh B và vuông góc với cạnh SC. Tìm thiết diện của tứ diện S.ABC cắt bởi mặt phẳng và hãy tìm diện tích của thiết diện đó.
quan hệ vuông góc Cho tứ diện $S.ABC $ có $ABC $ là một tam giác đều cạnh a và có cạnh $SA =2a $ vuông góc với mặt phẳng $ABC $. Gọi $\alpha $ là mặt phẳng đi qua đỉnh $B $ và vuông góc với cạnh $SC $. Tìm thiết diện của tứ diện $S.ABC $ cắt bởi mặt phẳng $\alpha $ và hãy tìm diện tích của thiết diện đó.
|
|
|
sửa đổi
|
Tính xác suất để mỗi phần có số lượng bằng nhau
|
|
|
Tính xác suất để mỗi phần có số lượng bằng nhau Một thùng có 36 lon nước ngọt, trong đó có 1 nửa là Pepsi và 1 nửa là Coca. Chia ngẫu nhiên thùng thành 3 phần đều nhau. Tính xác suất để mỗi phần đều có số lượng lon Pepsi và Coca bằng nhau.
Tính xác suất để mỗi phần có số lượng bằng nhau Một thùng có $36 $ lon nước ngọt, trong đó có $1 $ nửa là Pepsi và $1 $ nửa là Coca. Chia ngẫu nhiên thùng thành $3 $ phần đều nhau. Tính xác suất để mỗi phần đều có số lượng lon Pepsi và Coca bằng nhau.
|
|
|
sửa đổi
|
Giải hệ phương trình số phức
|
|
|
Giải hệ phương trình số phức 1.\begin{cases}z_{1}+z_{2}+z_{1}z_{2}=3 \\ z_{1}^{ 2}+z_{2}^{ 2}+z_{1}z_{2}=-1 \end{cases}2.\begin{cases}z_{1}^{ 2}-z_{2}+1=0 \\ z_{2}^{ 2}-z_{1}+1=0 \end{cases}
Giải hệ phương trình số phức 1. $\begin{cases}z_{1}+z_{2}+z_{1}z_{2}=3 \\ z_{1}^{ 2}+z_{2}^{ 2}+z_{1}z_{2}=-1 \end{cases} $$2.\begin{cases}z_{1}^{ 2}-z_{2}+1=0 \\ z_{2}^{ 2}-z_{1}+1=0 \end{cases} $
|
|
|
sửa đổi
|
ai giải được k
|
|
|
ai giải được k tanx+cosx−1=2sinx(1+tanxcot2x)
ai giải được k $\tan x+ \cos x−1=2 \sin x(1+ \tan x \cot2x) $
|
|
|
sửa đổi
|
giải cụ thể nha mọi người
|
|
|
giải cụ thể nha mọi người cho hình chóp SABCD, đáy ABCD là hình vuông tâm O và SA ⊥(ABCD). Giả sử ($\alpha$) là mp đi qua A và vuông góc với SC, ($\alpha $) cắt SC tại Ia) xác định điểm K của SO với ($\alpha $)b)CMR (SBD) ⊥(SAC) và BD//( $\alpha $)c) Xác định giao tuyến d của (SBD) và ($\alpha $). Tìm thiết diện của hình chóp khi cắt bởi($\alpha $)
giải cụ thể nha mọi người cho hình chóp $SABCD $, đáy $ABCD $ là hình vuông tâm $O $ và $SA \bot(ABCD) $. Giả sử ($\alpha$) là mp đi qua A và vuông góc với SC, ($\alpha $) cắt $SC $ tại $I $a) xác định điểm K của SO với ($\alpha $)b)CMR $(SBD) \bot (SAC) $ và $BD//(\alpha $)c) Xác định giao tuyến d của $(SBD) $ và ($\alpha $). Tìm thiết diện của hình chóp khi cắt bởi($\alpha $)
|
|
|
sửa đổi
|
Giup minh gap voi
|
|
|
Giup minh gap voi Giai Phuong trinh : $2cosx+\frac{1}{3}\cos^2(x+7\Pi )=\frac{8}{3}+\sin 2(x-\Pi )+3\cos \left ( x+\frac{25\Pi }{2} \right )+\frac{1}{3}\sin^2 x$
Giup minh gap voi Giai Phuong trinh : $2cosx+\frac{1}{3}\cos^2(x+7\Pi )=\frac{8}{3}+\sin 2(x-\Pi )+3\cos \left ( x+\frac{25\Pi }{2} \right )+\frac{1}{3}\sin^2 x$
|
|
|
sửa đổi
|
ghi đáp án đạo hàm 11 (1)
|
|
|
ghi đáp án đạo hàm 11 (1)
ghi đáp án đạo hàm 11 (1) Tính đạo hàm của các hàm số sau :$a) y=\sqrt{2x^2-5x+2} $ $b) y=\sqrt{x^3-x+2} $$c) y=(x-2)\sqrt{x^2+3} $ $d) y=\sqrt{(x-2)^3} $
|
|
|
sửa đổi
|
giúp em vs
|
|
|
giúp em vs cho tam giác ABC ( AB <CD )các tia phân giác BD, CEa) kẻ đường thẳng d qua D và song song với BC cắt AB ở K. chứng minh: E nằm giữa B và Kb) chứng minh: CD>DE>BE
giúp em vs cho tam giác $ABC ( ABa) $ kẻ đường thẳng $d $ qua $D $ và song song với $BC $ cắt $AB $ ở $K $. chứng minh: $E $ nằm giữa $B $ và $K $b) chứng minh: $CD>DE>BE $
|
|
|
sửa đổi
|
phương trình đường thẳng
|
|
|
phương trình đường thẳng Cho điểm , đường thẳng qua và cắt hai tia và lần lượt tại và .Biết tam giác cân tại , khiđó độ dài đoạn thẳng là
phương trình đường thẳng Cho điểm $A(2;-2)$, đường thẳng $d$ qua $M(3;1)$ và cắt hai tia $Ox$ và $Oy$ lần lượt tại $B$ và $C$ .Biết tam giác $ABC$ cân tại $A$, khiđó độ dài đoạn thẳng $BC$ là ........
|
|
|
sửa đổi
|
BPT
|
|
|
BPT Số thực nhỏ nhất thỏa mãn bất phương trình là ?
BPT Số thực nhỏ nhất thỏa mãn bất phương trình $\sqrt{x^2-4\sqrt{x} -5} \leq 3\sqrt{x} -17$ là ?
|
|
|
sửa đổi
|
Hình học phẳng lớp 10. Cần gấp . Nhanh lên...
|
|
|
Hình học phẳng lớp 10. Cần gấp . Nhanh lên... 1.Cho hình vuông abcd có tâm I(3/2;1/2) Các đường thẳng AB và CD lân lượt qua M(-4;-1) N(-2;4). Tìm tọa độ các đỉnh hình vuông biết B có hoành độ âm.
Hình học phẳng lớp 10. Cần gấp . Nhanh lên... Cho hình vuông abcd có tâm $I(3/2;1/2) $ Các đường thẳng $AB $ và $CD $ lân lượt qua $M(-4;-1) ;N(-2;4). $ Tìm tọa độ các đỉnh hình vuông biết $B $ có hoành độ âm.
|
|
|
sửa đổi
|
mình cần bài giải chi tiết gấp
|
|
|
mình cần bài giải chi tiết gấp Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (P) y=-x^2+4x-3 và các tiếp tuyến với (P) tại M(0;-3) và N(3;0)
mình cần bài giải chi tiết gấp Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi $(P) y=-x^2+4x-3 $ và các tiếp tuyến với $(P) $ tại $M(0;-3) $ và $N(3;0) $
|
|
|
sửa đổi
|
help me (cần gấp)
|
|
|
help me (cần gấp) Cho tam giác ABC có đỉnh A(-1;2) trung tuyến CM: 5x+7y-20=0 và đường cao BH: 5x-2y-4=0. Viết phương trình các cạnh của tam giác ABC.
help me (cần gấp) Cho tam giác $ABC $ có đỉnh $A(-1;2) $ trung tuyến CM: $5x+7y-20=0 $ và đường cao $BH: 5x-2y-4=0 $. Viết phương trình các cạnh của tam giác $ABC. $
|
|
|
sửa đổi
|
giup minh bai nay voi ..ban oi
|
|
|
$I=\int\limits_{0}^{\frac{\Pi }{2}}e^{3x}\times\sin5xdx$Đặt \begin{cases}u=\sin 5x \\ dv=e^{3x}dx \end{cases} => \begin{cases}du=5\cos 5xdx \\ v=\frac{1}{3}e^{3x} \end{cases}$I=\sin 5x\times\frac{1}{3}e^{3x}\prod_{0}^{\frac{\Pi }{2}} - \int\limits_{0}^{\frac{\Pi }{2}}\frac{5}{3}e^{3x}\times\cos 5xdx$Tính $J=\int\limits_{0}^{\frac{\Pi }{2}}\frac{5}{3}e^{3x}\times\cos 5xdx$Đặt \begin{cases}u=\cos5 x \\ dv= e^{3x}dx\end{cases} => \begin{cases}du=-5\sin 5xdx \\ v=\frac{1}{3}e^{3x} \end{cases}$J=\frac{5}{9}e^{3x}\times cos 5x\prod_{0}^{\frac{\Pi }{2}} + \frac{25}{9}\int\limits_{0}^{\frac{\Pi }{2}}e^{3x}\times\sin 5xdx$$=\frac{5}{9} + \frac{25}{9} I$$I=\frac{1}{3}e^{\frac{3\Pi }{2}} - \frac{5}{9} - \frac{25}{9} I$$I=\frac{3}{34}e^{\frac{3\Pi }{2}} - \frac{5}{34}$
$I=\int\limits_{0}^{\frac{\Pi }{2}}e^{3x}\times\sin5xdx$Đặt $\begin{cases}u=\sin 5x \\ dv=e^{3x}dx \end{cases} => \begin{cases}du=5\cos 5xdx \\ v=\frac{1}{3}e^{3x} \end{cases}$$I=\sin 5x\times\frac{1}{3}e^{3x}\prod_{0}^{\frac{\Pi }{2}} - \int\limits_{0}^{\frac{\Pi }{2}}\frac{5}{3}e^{3x}\times\cos 5xdx$Tính $J=\int\limits_{0}^{\frac{\Pi }{2}}\frac{5}{3}e^{3x}\times\cos 5xdx$Đặt $\begin{cases}u=\cos5 x \\ dv= e^{3x}dx\end{cases} => \begin{cases}du=-5\sin 5xdx \\ v=\frac{1}{3}e^{3x} \end{cases}$$J=\frac{5}{9}e^{3x}\times cos 5x\prod_{0}^{\frac{\Pi }{2}} + \frac{25}{9}\int\limits_{0}^{\frac{\Pi }{2}}e^{3x}\times\sin 5xdx$$=\frac{5}{9} + \frac{25}{9} I$$I=\frac{1}{3}e^{\frac{3\Pi }{2}} - \frac{5}{9} - \frac{25}{9} I$$I=\frac{3}{34}e^{\frac{3\Pi }{2}} - \frac{5}{34}$
|
|