|
sửa đổi
|
hình học phẳng
|
|
|
hình học phẳng Trong mặt phẳng Oxy cho hình chữ nhật ABCD có tâm I(2,1) , AD=2 , điểm E(4,-1) thuộc đường thẳng BC và trung điểm F của cạnh AD thuộc Oy . Tìm tọa độ các đỉnh hình chữ nhật
hình học phẳng Trong mặt phẳng $Oxy $ cho hình chữ nhật $ABCD $ có tâm $I(2,1) , AD=2 , $điểm $E(4,-1) $ thuộc đường thẳng $BC $ và trung điểm $F $ của cạnh $AD $ thuộc $Oy $ . Tìm tọa độ các đỉnh hình chữ nhật
|
|
|
sửa đổi
|
tim m để BPT có nghiêm x
|
|
|
tim m để BPT có nghiêm x tim m để BPT có nghiêm x với x>3 (5m -6)x^2 -2mx +1 >0
tim m để BPT có nghiêm x tim m để BPT có nghiêm $x $ với $x>3 $$ (5m -6)x^2 -2mx +1 >0 $
|
|
|
sửa đổi
|
Hệ phương trình
|
|
|
Hệ phương trình \begin{cases}x^{2}-3xy+6x -1=0 \\ y^{2} -xy -2=0 \end{cases}\begin{cases}x^{2}- 2xy+2y^{2}+2x-8y+10=0 \\ x^{2}-7xy+3y^{2} +13x-4y-7=0 \end{cases}\begin{cases}x^{3}y(1+y)+x^{2}y^{2}(2+y)+(xy)^{3}-30=0 \\ x^{2}y+x(1+y+y^{2})+y-11=0 \end{cases}
Hệ phương trình $\begin{cases}x^{2}-3xy+6x -1=0 \\ y^{2} -xy -2=0 \end{cases} $$\begin{cases}x^{2}- 2xy+2y^{2}+2x-8y+10=0 \\ x^{2}-7xy+3y^{2} +13x-4y-7=0 \end{cases} $$\begin{cases}x^{3}y(1+y)+x^{2}y^{2}(2+y)+(xy)^{3}-30=0 \\ x^{2}y+x(1+y+y^{2})+y-11=0 \end{cases} $
|
|
|
sửa đổi
|
tích phân
|
|
|
tích phân \int\limits_{0}^{1}\ (ln (2x^{2}+4x+1) \(x+10^{3})
tích phân $\int\limits_{0}^{1}\ln (2x^{2}+4x+1) /(x+10^{3}) $
|
|
|
sửa đổi
|
giúp mình vs
|
|
|
giúp mình vs \begin{cases}4xy+4(x^{2}+y^{2})+\frac{3}{(x+y)^{2}}=7 \\ 2x+\frac{1}{(x+y)}=3 \end{cases}
giúp mình vs $\begin{cases}4xy+4(x^{2}+y^{2})+\frac{3}{(x+y)^{2}}=7 \\ 2x+\frac{1}{(x+y)}=3 \end{cases} $
|
|
|
sửa đổi
|
giải dùm vs
|
|
|
giúp mình vs \begin{cases}x^{3}(2+3y)=8 \\ x(y^{3}-2)=6 \end{cases}
giúp mình vs $ \begin{cases}x^{3}(2+3y)=8 \\ x(y^{3}-2)=6 \end{cases} $
|
|
|
sửa đổi
|
Giải dùm mình vs
|
|
|
Giải dùm mình vs Cho hình bình hành tâm I(3;1), có hai cạnh là 3 X-y-2=0 và x+y-2=0.Viết PT hai cạnh còn lại
Giải dùm mình vs Cho hình bình hành tâm $I(3;1) $, có hai cạnh là $3 x-y-2=0 $ và $x+y-2=0 $.Viết PT hai cạnh còn lại
|
|
|
sửa đổi
|
giai chi tiet gium em a
|
|
|
giai chi tiet gium em a Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho elip (E):x216+y29=1 và đường thẳng d:3x+4y−12=0. Chứng minh rằng đường thẳng d cắt (E)tại hai điểm phân biệt A,B. Tìm điểm C thuộc (E) sao cho ΔABC có diện tích bằng 6.Đáp số: C1(22 √;−32 √),C2(−22 √;32 √)
giai chi tiet gium em a Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy $, cho elip $(E) $: $\frac{x ^2 }{16 }+ \frac{y ^2 }{9 } =1 $ và đường thẳng $d:3x+4y−12=0 $. Chứng minh rằng đường thẳng $d $ cắt $(E) $ tại hai điểm phân biệt $A,B $. Tìm điểm $C $ thuộc $(E) $ sao cho $\Delta ABC $ có diện tích bằng $6. $Đáp số: $C _1(2 \sqrt{2 }, -\frac{3 }{\sqrt{2 } } ),C _2(−2 \sqrt{2 } ; \frac{3 }{\sqrt{2 } } ) $
|
|
|
sửa đổi
|
giúp em giải hê phương trình này với 01
|
|
|
giúp em giải hê phương trình này với 01 \\begin{cases}\sqrt[3]{x-y}=\sqrt{x-y} \\ x+y=\sqrt{x+y+2} \end{cases}
giúp em giải hê phương trình này với 01 $\begin{cases}\sqrt[3]{x-y}=\sqrt{x-y} \\ x+y=\sqrt{x+y+2} \end{cases} $
|
|
|
sửa đổi
|
tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng trong không gian
|
|
|
tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng trong không gian Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy. Góc tạo bởi SC và mặt phẳng (SAB) bằng 30 độ. Gọi E là trung điểm của BC. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng DE, SC theo a.m.n giúp em với
tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng trong không gian Cho hình chóp $S.ABCD $ có đáy $ABCD $ là hình vuông cạnh $a, SA $ vuông góc với đáy. Góc tạo bởi $SC $ và mặt phẳng $(SAB) $ bằng $30 $ độ. Gọi $E $ là trung điểm của $BC $. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng $DE, SC $ theo $a $.m.n giúp em với
|
|
|
sửa đổi
|
Cần gấp ạ
|
|
|
Cần gấp ạ Viết phương trình đường thẳng (d) qua điểm $M(3;3),(d)$ cắt hai trục $Ox$ và $Oy$ lần lượt tại A và B sao cho tam giác $MAB$ vuông tại M và đường thẳng $AB$ đi qua $I(2;1)$
Cần gấp ạ Viết phương trình đường thẳng (d) qua điểm $M(3;3),(d)$ cắt hai trục $Ox$ và $Oy$ lần lượt tại A và B sao cho tam giác $MAB$ vuông tại M và đường thẳng $AB$ đi qua $I(2;1)$
|
|
|
sửa đổi
|
Giải giúp mình bài này với!
|
|
|
Giải giúp mình bài này với! Cho tập hợp A gồm các chữ số từ 1 đến 9.a) Có bao nhiêu tập con X của A thỏa mãn điều kiện: X chứa 1 và không chứa 9.b) Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 5 chữ số đôi 1 khác nhau lấy từ A sao cho không bắt đầu =135
Giải giúp mình bài này với! Cho tập hợp $A $ gồm các chữ số từ $1 $ đến $9. $$a) $ Có bao nhiêu tập con $X $ của $A $ thỏa mãn điều kiện: $X $ chứa $1 $ và không chứa $9 $. $b) $ Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm $5 $ chữ số đôi $1 $ khác nhau lấy từ $A $ sao cho không bắt đầu $=135 $
|
|
|
sửa đổi
|
Tích Phân
|
|
|
Tích Phân $\int\limits_{0}^{\frac{\pi }{2}}\frac{sinx + cosx}{1+3cosx}$
Tích Phân $\int\limits_{0}^{\frac{\pi }{2}}\frac{sinx + cosx}{1+3cosx}$
|
|
|
sửa đổi
|
Toán hình lớp 8- Bài siêu khó-Giúp em với-Định lý Ta-lét
|
|
|
Toán hình lớp 8- Bài siêu khó-Giúp em với-Định lý Ta-lét ∆ABC cân tại A, đường thẳng song song vs BC cắt AB tại D, cắt AC tại E. Lấy M tùy ý thuộc đoạn DE. Đường thẳng BM cắt AC tại P, đường thẳng CM cắt AB tại Q. C/m rằng khi M chạy trên DE thì:a) AQ/BQ+AP/CP không đổib) 1/BQ+1/CP không đổi
Toán hình lớp 8- Bài siêu khó-Giúp em với-Định lý Ta-lét $\Delta ABC $ cân tại $A $, đường thẳng song song vs $BC $ cắt $AB $ tại $D $, cắt $AC $ tại $E $. Lấy $M $ tùy ý thuộc đoạn $DE $. Đường thẳng $BM $ cắt $AC $ tại $P $, đường thẳng $CM $ cắt $AB $ tại $Q $. C/m rằng khi $M $ chạy trên $DE $ thì: $a) AQ/BQ+AP/CP $ không đổi $b) 1/BQ+1/CP $ không đổi
|
|
|
sửa đổi
|
Thắc Mắc
|
|
|
Thắc Mắc Chóp S abcd với abcd là hình vuông. SO vuông góc với đáy. Em chứng minh:SO vuông góc với BDAC vuông góc với BD=> mp SAC vuông góc với BDThì em muốn hỏi là SA có vuông góc với mọi đường trong ABCD không ạ.
Thắc Mắc Chóp $S ABCD$ với $ABCD$ là hình vuông. $SO $ vuông góc với đáy. Em chứng minh: $SO $ vuông góc với $BD $$AC $ vuông góc với $BD $=> mp $SAC $ vuông góc với $BD $Thì em muốn hỏi là $SA $ có vuông góc với mọi đường trong $ABCD $ không ạ.
|
|