|
sửa đổi
|
help me với các cao thủ ơi
|
|
|
help me với các cao thủ ơi tìm số tự nhiên n=A $\overline{abc} $ mà A=$\sqrt[3]{n}$
help me với các cao thủ ơi tìm số tự nhiên $n=A\overline{abc} $ mà A=$\sqrt[3]{n}$
|
|
|
sửa đổi
|
gjup
|
|
|
gjup một lớp có 40 hs, 25 nam, 15 nữ. cần chọn 1 nhóm gồm 3hs. hỏi có bao nhiêu cách chọn 3hs trong đó có ít nhất 1 nam
gjup một lớp có $40 $ hs, $25 $ nam, $15 $ nữ. cần chọn $1 $ nhóm gồm 3hs. hỏi có bao nhiêu cách chọn $3 $ hs trong đó có ít nhất $1 $ nam
|
|
|
sửa đổi
|
tính đơn điệu của dãy số
|
|
|
tính đơn điệu của dãy số xét tính đơn điệu của dãy số \left\{ u_{1}= 2 \begin{array}{l} x\\ y \end{array} \right. u_{n}=\frac{u_{n-1}+8 }{2} \left ( \forall n \geq 2; n \in N\right )
tính đơn điệu của dãy số xét tính đơn điệu của dãy số $\left\{ u_{1}= 2 \begin{array}{l} x\\ y \end{array} \right. u_{n}=\frac{u_{n-1}+8 }{2} \left ( \forall n \geq 2; n \in N\right ) $
|
|
|
sửa đổi
|
help me
|
|
|
help me trong 1 hội nghị có n nhà khoa học đến dự ( n hữu hạn, n>3, và trong đó có ít nhất 2 nhà khoa học quen nhau). Biết rằng nếu 2 nhà khoa học có cùng số lượng người quen thì không có người quen chung. CMR trong hội nghị đó tồn tại 1 nhà khoa học chỉ quen đúng 1 người.
help me trong $1 $ hội nghị có $n $ nhà khoa học đến dự ( $n $ hữu hạn, $n>3 $, và trong đó có ít nhất $2 $ nhà khoa học quen nhau). Biết rằng nếu $2 $ nhà khoa học có cùng số lượng người quen thì không có người quen chung. CMR trong hội nghị đó tồn tại $1 $ nhà khoa học chỉ quen đúng $1 $ người.
|
|
|
sửa đổi
|
cả nhà giúp em
|
|
|
cả nhà giúp em 1.
Trong mặt phảng $Oxy$ cho đường tròn $(C): 2x^{2}+2y^{2}-7x-2=0$ và hai điểm
$A(-2;0), B(4;3). Viết phương trình các tiếp
tuyến của $(C)$ tại các giao điểm của (C) với đường thẳng AB.
2. Trong mặt phẳng $Oxy$
cho đường tròn $(C)$ tâm $I(-1;1)$, bán kính $R=1$, $M$ là một điểm trên $(d):
x-y+2=0$. Hai tiếp tuyến qua $M$ tạo với $(d)$ một góc $45^{0}$ tiếp xúc với
$(C)$ tại $A, B$. Viết phương trình đường thẳng AB
cả nhà giúp em 1. Trong mặt phảng $Oxy$ cho đường tròn $(C): 2x^{2}+2y^{2}-7x-2=0$ và hai điểm $A(-2;0), B(4;3). $ Viết phương trình các tiếp tuyến của $(C)$ tại các giao điểm của (C) với đường thẳng $AB. $2. Trong mặt phẳng $Oxy$ cho đường tròn $(C)$ tâm $I(-1;1)$, bán kính $R=1$, $M$ là một điểm trên $(d): x-y+2=0$. Hai tiếp tuyến qua $M$ tạo với $(d)$ một góc $45^{0}$ tiếp xúc với $(C)$ tại $A, B$. Viết phương trình đường thẳng AB
|
|
|
sửa đổi
|
giúp em với gấp lắm
|
|
|
giúp em với gấp lắm 1.
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy$ cho đường tròn $(C): x^{2}+y^{2}-6x+2y+6=0$
và điểm $A(1;3)$. Viết phương trình đường thẳng đi qua $A$ và cắt $(C)$ tại B
và C sao cho BA=BC.
2. Trong mặt phẳng $Oxy$
cho hai đường thẳng $d_{1}: x+y+5=0, d_{2}: x+2y-7=0$ và tam giác $ABC$ có
$A(2;3)$, trọng tâm là điểm $G(2;0)$, điểm $B$ thuộc $d_{1}$ và $C$ thuộc
$d_{2}$. Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác $ABC$
giúp em với gấp lắm 1. Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy$ cho đường tròn $(C): x^{2}+y^{2}-6x+2y+6=0$ và điểm $A(1;3)$. Viết phương trình đường thẳng đi qua $A$ và cắt $(C)$ tại B và C sao cho $BA=BC. $2. Trong mặt phẳng $Oxy$ cho hai đường thẳng $d_{1}: x+y+5=0, d_{2}: x+2y-7=0$ và tam giác $ABC$ có $A(2;3)$, trọng tâm là điểm $G(2;0)$, điểm $B$ thuộc $d_{1}$ và $C$ thuộc $d_{2}$. Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác $ABC$
|
|
|
sửa đổi
|
cấp số nhân
|
|
|
cấp số nhân cho 3 số a, b, c tạo thành cấp số nhân. Chứng minha) (bc+ca+ab)^3=abc(a+b+c)^3b) )a^2 + b^2)(^2 + c^2) = (ab+bc)^2
cấp số nhân cho $3 $ số $a, b, c $ tạo thành cấp số nhân. Chứng minh $a) (bc+ca+ab)^3=abc(a+b+c)^3 $$b) )a^2 + b^2)(^2 + c^2) = (ab+bc)^2 $
|
|
|
sửa đổi
|
Toán hình lớp 8-Định lý Ta-lét- Bài khó quá-Giúp em với-Làm bài nào cx được ạ
|
|
|
Toán hình lớp 8-Định lý Ta-lét- Bài khó quá-Giúp em với-Làm bài nào cx được ạ 1. Cho ∆ ABC. Lấy D BC, E AC sao cho BD/BC=3/7;AE/EC=2/5 ; AD cắt BE tại I. Tính AI/ID .2. ∆ ABC vuông cân ở A, BD là trung tuyến , qua A vẽ đường thẳng vuông góc với BD cắt BC tại E. C/m EB=2EC.3. ∆ABC, trung tuyến AM. Lấy G thuộc đoạn AM sao cho AM/AG=3/2 . Đường thẳng d qua G cắt cạnh AB, AC ở I, K. Qua B,C kẻ các đường thẳng song song với d cắt AM ở D, E.a) C/m ME= MDb) AB/AI+AC/AK=3c) BI/AI+CK/AK=14. ∆ ABC, BA=BC=a, AC=b. Phân giác của góc A cắt BC tại M. Phân giác của góc C cắt BA tại N.a) C/m MN// ACb) Tính MN theo a,b5. ∆ABC cân ở A, đường phân giác BD. Cho AB=15 cm, BC=10 cm.a) Tính AD, DCb) Đường thẳng vuông góc vs BD tại B cắt AC kéo dài tại E. Tính EC.6. ∆ABC cân tại A, đường thẳng song song vs BC cắt AB tại D, cắt AC tại E. Lấy M tùy ý thuộc đoạn DE. Đường thẳng BM cắt AC tại P, đường thẳng CM cắt AB tại Q. C/m rằng khi M chạy trên DE thì:a) AQ/BQ+AP/CP không đổib) 1/BQ+1/CP không đổi7. Cho ∆ABC, AB=45 cm, AC=30 cm, BC= 50 cm, phân giác AD.a) Tính BD, DCb) Tia phân giác của góc B cắt AD ở I, tính AI/ID
Toán hình lớp 8-Định lý Ta-lét- Bài khó quá-Giúp em với-Làm bài nào cx được ạ 1. Cho $\Delta ABC $ . Lấy D BC, E AC sao cho BD/BC=3/7;AE/EC=2/5 ; AD cắt BE tại I. Tính AI/ID .2. $\Delta ABC $ vuông cân ở A, BD là trung tuyến , qua A vẽ đường thẳng vuông góc với BD cắt BC tại E. C/m EB=2EC.3. ∆ABC, trung tuyến AM. Lấy G thuộc đoạn AM sao cho AM/AG=3/2 . Đường thẳng d qua G cắt cạnh AB, AC ở I, K. Qua B,C kẻ các đường thẳng song song với d cắt AM ở D, E. $a) C/m ME= MD $$b) AB/AI+AC/AK=3 $$c) BI/AI+CK/AK=1 $4. $\Delta ABC, BA=BC=a, AC=b. $ Phân giác của góc A cắt BC tại M. Phân giác của góc C cắt BA tại N.a) C/m MN// ACb) Tính MN theo a,b5. $\Delta ABC $ cân ở A, đường phân giác BD. Cho AB=15 cm, BC=10 cm.a) Tính AD, DCb) Đường thẳng vuông góc vs BD tại B cắt AC kéo dài tại E. Tính EC.6. ∆ABC cân tại A, đường thẳng song song vs BC cắt AB tại D, cắt AC tại E. Lấy M tùy ý thuộc đoạn DE. Đường thẳng BM cắt AC tại P, đường thẳng CM cắt AB tại Q. C/m rằng khi M chạy trên DE thì:a) AQ/BQ+AP/CP không đổib) 1/BQ+1/CP không đổi7. Cho $\Delta ABC, AB=45 cm, AC=30 cm, BC= 50 cm $, phân giác $AD. $a) Tính $BD, DC $b) Tia phân giác của góc B cắt AD ở I, tính $AI/ID $
|
|
|
sửa đổi
|
Cần gấp ạ
|
|
|
Cần gấp ạ Bài 1:Viết PTTQ của đường thẳng (d) trong mỗi trường hợp sau1.(d) qua M(3;6) và N(5;-3)2.(d) qua A(-1;3) và cũng phương với vecto a(2;-5)3.(d) qua B(1;-2) và có hệ số góc k=-34.(d) qua E(1;0) và F(0;-2)5.(d) qua C(-1;2) và song song với đường thẳng (d_{1}):5x-2y+1=06.(d) qua D(7;-5) và vuông góc với đường thẳng (d_{2}):x+3y-6=07.(d) qua I(3;5) và cách xa H(1;2) nhất8.(d) qua J(4;5) và hợp với hai trục tọa độ một tam giác cânBài 2:Cho \DeltaABC có :phương trình cạnh AB là x-3y+11=0, hai đường cao hạ từ A và B có phương trình lần lượt là 3x+7y-15=0 và 3x-5y+13=0.Lập phương trình các cạnh của tam giác ABC và phương trình đường cao hạ từ đỉnh C
Cần gấp ạ Bài 1:Viết PTTQ của đường thẳng $(d) $ trong mỗi trường hợp sau1.(d) qua $M(3;6) $ và $N(5;-3) $2.(d) qua $A(-1;3) $ và cũng phương với vecto $a(2;-5) $3.(d) qua $B(1;-2) $ và có hệ số góc $k=-3 $4.(d) qua $E(1;0) $ và $F(0;-2) $5.(d) qua $C(-1;2) $ và song song với đường thẳng $(d_{1}):5x-2y+1=0 $6.(d) qua $D(7;-5) $ và vuông góc với đường thẳng $(d_{2}):x+3y-6=0 $7.(d) qua $I(3;5) $ và cách xa $H(1;2) $ nhất8.(d) qua $J(4;5) $ và hợp với hai trục tọa độ một tam giác cânBài $2: $Cho $\Delta ABC $ có :phương trình cạnh $AB $ là $x-3y+11=0 $, hai đường cao hạ từ $A $ và $B $ có phương trình lần lượt là $3x+7y-15=0 $ và $3x-5y+13=0 $.Lập phương trình các cạnh của tam giác $ABC $ và phương trình đường cao hạ từ đỉnh $C $
|
|
|
sửa đổi
|
Help me ! Thanks very much !
|
|
|
Help me ! Thanks very much ! Cho dãy số: $\frac{1}{1}$;$\frac{1}{2}$;$\frac{2}{1}$;$\frac{1}{3}$;$\frac{2}{2}$;$\frac{3}{1}$;$\frac{1}{4}$;$\frac{2}{3}$;$\frac{3}{2}$;$\frac{4}{1}$;........a)Phân số $\frac{50}{51}$ là phân số thứ bao nhiêu của dãy?b)Tổng của 55 số hạng đầu tiên của dãy có là số tự nhiên hay không? Vì sao?
Help me ! Thanks very much ! Cho dãy số: $\frac{1}{1}$;$\frac{1}{2}$;$\frac{2}{1}$;$\frac{1}{3}$;$\frac{2}{2}$;$\frac{3}{1}$;$\frac{1}{4}$;$\frac{2}{3}$;$\frac{3}{2}$;$\frac{4}{1}$;........ $a) $ Phân số $\frac{50}{51}$ là phân số thứ bao nhiêu của dãy? $b) $ Tổng của $55 $ số hạng đầu tiên của dãy có là số tự nhiên hay không? Vì sao?
|
|
|
sửa đổi
|
Giải dùm mình vs
|
|
|
Giải dùm mình vs Bài 1:Cho tam giác ABC có A(-1;-3), hai đường cao hạ từ B và C có phương trình lần lượt là 5x+3y-25=0 và 3x+8y-12=0.Lập phương trình các cạnh tam giác ABC và phương trình đường cao hạ từ đỉnh ABài 2: Viết phương trình đường thẳng (d) qua điểm M(3;3),(d) cắt hai trục Ox và Oy lần lượt tại A và B sao cho tam giác MAB vuông tại M và đường thẳng AB đi qua I(2;1)Bài 3:Viết phương trình đường thẳng (d) qua điểm M(9;4),(d) cắt hai trục Ox và Oy lần lượt tại A và B sao cho tam giác AOB có diện tích nhỏ nhất
Giải dùm mình vs Bài $1: $Cho tam giác $ABC $ có $A(-1;-3) $, hai đường cao hạ từ $B $ và $C $ có phương trình lần lượt là $5x+3y-25=0 $ và $3x+8y-12=0 $.Lập phương trình các cạnh tam giác $ABC $ và phương trình đường cao hạ từ đỉnh $A $Bài $2: $ Viết phương trình đường thẳng (d) qua điểm $M(3;3),(d) $ cắt hai trục $Ox $ và $Oy $ lần lượt tại A và B sao cho tam giác $MAB $ vuông tại M và đường thẳng $AB $ đi qua $I(2;1) $Bài $3: $ Viết phương trình đường thẳng $(d) $ qua điểm $M(9;4),(d) $ cắt hai trục $Ox $ và $Oy $ lần lượt tại $A $ và $B $ sao cho tam giác $AOB $ có diện tích nhỏ nhất
|
|
|
sửa đổi
|
Mong mọi người giúp mình
|
|
|
Mong mọi người giúp mình Bài 1:Viết phương trình đường thẳng (d) qua điểm M(a;b):a>0,b>0 và (d) cắt hai tia Ox và Oy lần lượt tại A và B sao cho tam giác AOB có diện tích nhỏ nhấtBài 2:Viết phương trình đường thẳng (d) qua điểm M(1;2) và chắn trên hai trục tọa độ hai đoạn có độ dài bằng nhauBài 3: Viết phương trình đường thẳng (d) qua điểm M(3;2) sao choa) (d) cắt tia Ox tại A , cắt tia Oy tại B và OA+OB=12b) (d) hợp với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng 12
Mong mọi người giúp mình Bài $1: $Viết phương trình đường thẳng (d) qua điểm $M(a;b):a>0,b>0 $ và $(d) $ cắt hai tia Ox và Oy lần lượt tại A và B sao cho tam giác $AOB $ có diện tích nhỏ nhấtBài $2: $Viết phương trình đường thẳng (d) qua điểm M(1;2) và chắn trên hai trục tọa độ hai đoạn có độ dài bằng nhauBài $3: $ Viết phương trình đường thẳng $(d) $ qua điểm $M(3;2) $ sao cho $a) (d) $ cắt tia $Ox $ tại $A $ , cắt tia $Oy $ tại $B $ và $OA+OB=12 $$b) (d) $ hợp với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng $12 $
|
|
|
sửa đổi
|
help!
|
|
|
help! gpt:$\log _{\sin x}4\times \log _{\sin ^ {2 }x}2=1$
help! gpt:$\log _{\sin x}4\times \log _{\sin^2x}2=1$
|
|
|
sửa đổi
|
Mong giải giúp mình 2baif này vs
|
|
|
Mong giải giúp mình 2baif này vs Bài 1:Cho A(5;-2) và B(3;4).Viết PT đường thẳng (d) đi qua điểm C(1;1) sao cho A và B cách đều (d)Bài 2:Cho hình bình hành ABCD có đỉnh A(4;-1) và hai cạnh lần lượt nằm trên hai đường thẳng d_{1} :x-3y=0, d_{2} : 2x+5y+6=0.Tìm phương trình hai cạnh còn lại và tọa độ ba đỉnh còn lại của hình bình hành ABCD
Mong giải giúp mình 2baif này vs Bài 1:Cho $A(5;-2) $ và $B(3;4) $.Viết PT đường thẳng $(d) $ đi qua điểm $C(1;1) $ sao cho $A $ và $B $ cách đều $(d) $Bài $2: $Cho hình bình hành $ABCD $ có đỉnh $A(4;-1) $ và hai cạnh lần lượt nằm trên hai đường thẳng $d_{1} :x-3y=0, d_{2} : 2x+5y+6=0. $ Tìm phương trình hai cạnh còn lại và tọa độ ba đỉnh còn lại của hình bình hành $ABCD $
|
|
|
sửa đổi
|
Biện luận bất phương trình bậc 2 !! Toán 10 ! Giai giùm mình nhé !
|
|
|
Biện luận bất phương trình bậc 2 !! Toán 10 ! Giai giùm mình nhé !
(m-3)x2 – 2(m+1)x – (2m-3) \leq 0
Normal
0
false
false
false
EN-US
X-NONE
X-NONE
/* Style Definitions */
table.MsoNormalTable
{mso-style-name:"Table Normal";
mso-tstyle-rowband-size:0;
mso-tstyle-colband-size:0;
mso-style-noshow:yes;
mso-style-priority:99;
mso-style-parent:"";
mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt;
mso-para-margin-top:0in;
mso-para-margin-right:0in;
mso-para-margin-bottom:10.0pt;
mso-para-margin-left:0in;
line-height:115%;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:11.0pt;
font-family:"Calibri","sans-serif";
mso-ascii-font-family:Calibri;
mso-ascii-theme-font:minor-latin;
mso-hansi-font-family:Calibri;
mso-hansi-theme-font:minor-latin;
mso-bidi-font-family:"Times New Roman";
mso-bidi-theme-font:minor-bidi;}
Biện luận bất phương trình bậc 2 !! Toán 10 ! Giai giùm mình nhé ! $(m-3)x ^2 – 2(m+1)x – (2m-3) \leq 0 $
|
|