|
sửa đổi
|
Cm: $\frac{SA}{SH}+\frac{SC}{SK}-\frac{SD}{SM}$ không đổi
|
|
|
Cm: $\frac{SA}{SH}+\frac{SC}{SK}-\frac{SD}{SM}$ không đổi Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình bình hành tâm O. M là điểm di động trên cạnh SD, ( α) là mp chứa BM và ( α)//AC a) Cm: ( α) luôn chứa 1 đường thẳng cố địnhb) Xác định giao điểm H=SA ∩( α)và K=SC ∩( α). Cmr: SASH+SCSK −SDSM không đổi
Cm: $\frac{SA}{SH}+\frac{SC}{SK}-\frac{SD}{SM}$ không đổi Cho hình chóp $S.ABCD $, đáy $ABCD $ là hình bình hành tâm $O. M $ là điểm di động trên cạnh $SD, ( \alpha ) $ là mp chứa $BM $ và $( \alpha )//AC $a) Cm: $( \alpha ) $ luôn chứa $1 $ đường thẳng cố địnhb) Xác định giao điểm $H=SA \cap ( \alpha ) $ và $K=SC \cap ( \alpha ). $Cmr: $\frac{SA }{SH } + \frac{SC }{SK }-\frac{SD }{SM } $ không đổi
|
|
|
sửa đổi
|
Hình học 10, 11 cực khó..Mong mọi người giúp..:(
|
|
|
Hình học 10, 11 cực khó..Mong mọi người giúp..:( Bài 1: I tâm đường tròn nội tiếp ABC. Chứng minh: IA^2/ma+IB^2/mb+IC^2/mc<=4/3 với ma,mb,mc là các đường trung tuyếnBài 2: Tứ diện ABCD. I trung điểm AB. J trung điểm CD. AC=BD;AD=BC. M chuyển động trên BC .Tìm M để(IJM) cắt ABCD có thiết diện SmaxMong m.n giúp nhanh..Tks
Hình học 10, 11 cực khó..Mong mọi người giúp..:( Bài 1: I tâm đường tròn nội tiếp $ABC $. Chứng minh: $IA^2/ma+IB^2/mb+IC^2/mc<=4/3 $ với $ma,mb,mc $ là các đường trung tuyếnBài 2: Tứ diện $ABCD. I $ trung điểm $AB. J $ trung điểm $CD. AC=BD;AD=BC. M $ chuyển động trên $BC $ .Tìm $M $ để $(IJM) $ cắt $ABCD $ có thiết diện $S _{max }$Mong m.n giúp nhanh..Tks
|
|
|
sửa đổi
|
Phân tích dãy số!
|
|
|
Phân tích dãy số! Hi gia đình toán học,Cho tôi hỏi cách phân tích bài toán này: Sn=Sn-1+1+Sn-1=2Sn-1+1= ..... = Regards,Vinh
Phân tích dãy số! Hi gia đình toán học,Cho tôi hỏi cách phân tích bài toán này: $S _n=S _{n-1 }+1+S _{n-1 }=2S _{n-1 }+1= ..... = $Regards,Vinh
|
|
|
sửa đổi
|
hinh hoc
|
|
|
hinh hoc $\t ria ngle ABC$ vuông tại $A$, đường cao$ AH $ ( $H\in BC $). Đường tròn đường kính $AH$ cắt $AB, AC$ lần lượt tại $E, F$. Chứng minh rằng:$ EF^{3}=BC\times BE\times FC$
hinh hoc $\ Delta ABC$ vuông tại $A$, đường cao$ AH (H \in BC). $ Đường tròn đường kính $AH$ cắt $AB, AC$ lần lượt tại $E, F$. Chứng minh rằng:$ EF^{3}=BC\times BE\times FC$
|
|
|
sửa đổi
|
Hệ thức lượng trong tam giác, toán 10. Mình đang cần giải gấp, mai kiểm tra rồi. Huhu~
|
|
|
Hệ thức lượng trong tam giác, toán 10. Mình đang cần giải gấp, mai kiểm tra rồi. Huhu~ Cho $ \Delta ABC $, trong đó AB = c, BC = a, CA = b.p = $ \frac{a + b + c}{2} $ ; R là bán kính đường tròn ngoại tiếp ; r là bán kính đường tròn nội tiếp.1. Tính $ (\sin A + \sin B)(\sin B + \sin C)(\sin C + \sin A) $ theo p, R, r.2. T = $ (\sin B + \sin C - \sin A)(\sin A + \sin C - \sin B)(\sin A + \sin B - \sin C) $ theo p, r, R.
Hệ thức lượng trong tam giác, toán 10. Mình đang cần giải gấp, mai kiểm tra rồi. Huhu~ Cho $ \Delta ABC $, trong đó $AB = c, BC = a, CA = b. $p = $ \frac{a + b + c}{2} $ ; $R $ là bán kính đường tròn ngoại tiếp ; $r $ là bán kính đường tròn nội tiếp.1. Tính $ (\sin A + \sin B)(\sin B + \sin C)(\sin C + \sin A) $ theo $p, R, r. $$2. T = (\sin B + \sin C - \sin A)(\sin A + \sin C - \sin B)(\sin A + \sin B - \sin C) $ theo $p, r, R. $
|
|
|
sửa đổi
|
giải giúp mình với !
|
|
|
:)Cho tam giác ABC có A(1;1),B(5;1),C(1;4).Chứng minh tam giác ABC vuông tại A và tìm tọa độ tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.Gọi AE,BF là đường phân giác trong góc A,B; hãy tìm tọa độ điểm E,F từ đó tìm tọa độ tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC
giải giúp mình với !Cho tam giác $ABC $ có $A(1;1),B(5;1),C(1;4) $.Chứng minh tam giác $ABC $ vuông tại $A $ và tìm tọa độ tâm $I $ của đường tròn ngoại tiếp tam giác $ABC $.Gọi $AE,BF $ là đường phân giác trong góc $A,B $; hãy tìm tọa độ điểm $E,F $ từ đó tìm tọa độ tâm đường tròn nội tiếp tam giác $ABC $
|
|
|
sửa đổi
|
tổ hợp 11
|
|
|
tổ hợp 11 1) Với các chữ số 1,2,3,4,5,6,7,8,9 có thể lập được bao nhiêu số có ba chữ số khác nhau và không lớn hơn 789?
tổ hợp 11 $1) $ Với các chữ số $1,2,3,4,5,6,7,8,9 $ có thể lập được bao nhiêu số có ba chữ số khác nhau và không lớn hơn $789 $?
|
|
|
sửa đổi
|
tổ hợp 11 (1)
|
|
|
tổ hợp 11 (1) 1) Từ các số 2,3,5,6,7,8 có bao nhiêu số gồm 4 chữ số khác nhau nếu:a/ các số này <5000?b/ các số này chẵn <7000?
tổ hợp 11 (1) $1) $ Từ các số $2,3,5,6,7,8 $ có bao nhiêu số gồm $4 $ chữ số khác nhau nếu: $a/ $ các số này $<5000? $$b/ $ các số này chẵn $<7000? $
|
|
|
sửa đổi
|
tổ hợp 11 (2)
|
|
|
tổ hợp 11 (2) 1) Từ các số 1,2,3,4,5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên lẻ trong (2000;3000) nếu:a/ các chữ số ko nhất thiết khác nhau.b/ các chữ số của nó khác nhau.
tổ hợp 11 (2) $1) $ Từ các số $1,2,3,4,5 $ có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên lẻ trong $(2000;3000) $ nếu: $a/ $ các chữ số ko nhất thiết khác nhau. $b/ $ các chữ số của nó khác nhau.
|
|
|
sửa đổi
|
Xác suất
|
|
|
Xác suất 1/ một bình đựng 16 viên bi: 7 bi trắng, 6 bi đen, 3 bi đỏ. lấy ngẫu nhiên 10 viên bi. tính xác suất của biến cốa) E:"có đúng 2 màu"b) F:"sau khi lấy 10 viên bi, trong bình chỉ còn viên bi của 1 màu"2/ có 4hs nam và 3hs nữ sắp thành 1 hàng dài. tính xác suất để:nam và nữ đứng riêng
Xác suất $1/ $ một bình đựng $16 $ viên bi: $7 $ bi trắng, $6 $ bi đen, $3 $ bi đỏ. lấy ngẫu nhiên $10 $ viên bi. tính xác suất của biến cố $a) E $:"có đúng $2 $ màu" $b) F $:"sau khi lấy $10 $ viên bi, trong bình chỉ còn viên bi của $1 $ màu" $2/ $ có $4 $ hs nam và $3 $ hs nữ sắp thành 1 hàng dài. tính xác suất để:nam và nữ đứng riêng
|
|
|
sửa đổi
|
tổ hợp ôn lớp 11
|
|
|
tổ hợp ôn lớp 11 1) Với các chữ số 1,2,3,4,5,6,7,8,9 có thể lập được bao nhiêu số có bốn chữ số khác nhau và lớn hơn 2013?
tổ hợp ôn lớp 11 1) Với các chữ số $1,2,3,4,5,6,7,8,9 $ có thể lập được bao nhiêu số có bốn chữ số khác nhau và lớn hơn $2013 $?
|
|
|
sửa đổi
|
giải toán bang hoan vi, to hop, chinh hop
|
|
|
giải toán bang hoan vi, to hop, chinh hop tính số cạnh của một đa giác lồi, biết tổng số các đường chéo của nó là 54
giải toán bang hoan vi, to hop, chinh hop tính số cạnh của một đa giác lồi, biết tổng số các đường chéo của nó là $54 $
|
|
|
sửa đổi
|
mọi người giúp với (28)
|
|
|
mọi người giúp với (28) \begin{cases}2\sqrt[4]{\frac{x^{4}}{3}+4}=1+\sqrt{\frac{3}{2}}\left| {y} \right| \\ 2\sqrt[4]{\frac{x^{4}}{3}+4}=1+\sqrt{\frac{3}{2}}\left| {x} \right| \end{cases}
mọi người giúp với (28) $\begin{cases}2\sqrt[4]{\frac{x^{4}}{3}+4}=1+\sqrt{\frac{3}{2}}\left| {y} \right| \\ 2\sqrt[4]{\frac{x^{4}}{3}+4}=1+\sqrt{\frac{3}{2}}\left| {x} \right| \end{cases} $
|
|
|
sửa đổi
|
Tích phân(6).
|
|
|
$=\int\limits_{0}^{pi}(\frac{1}{2}(1-\cos 2x)-\sin x+1)+\int\limits_{0}^{pi}\frac{dx}{1+\sin x}=\int\limits_{0}^{pi}(\frac{-1}{2}\cos 2x-\sin x+\frac{3}{2})+\int\limits_{0}^{pi}\frac{dx}{1+\sin x}= \frac{-1}{4}\sin 2x+\cos x+\frac{3x}{2}+\int\limits_{0}^{pi}\frac{dx}{1+\sin x}$đến đây bạn đặt t=tan(x/2).khi đó sinx=(2t/1-t^2). dx=2dt/(1+t^2)mình đánh ko quen nên ko đánh nữa bạn tự làm tiếp đi nhé
$=\int\limits_{0}^{\pi}(\frac{1}{2}(1-\cos 2x)-\sin x+1)+\int\limits_{0}^{\pi}\frac{dx}{1+\sin x}$$=\int\limits_{0}^{\pi}(\frac{-1}{2}\cos 2x-\sin x+\frac{3}{2})+\int\limits_{0}^{\pi}\frac{dx}{1+\sin x}$$= \frac{-1}{4}\sin 2x+\cos x+\frac{3x}{2}+\int\limits_{0}^{\pi}\frac{dx}{1+\sin x}$đến đây bạn đặt $t=\tan(x/2)$.khi đó $\sin x=(2t/1-t^2). dx=2dt/(1+t^2)$mình đánh ko quen nên ko đánh nữa bạn tự làm tiếp đi nhé
|
|
|
sửa đổi
|
giúp e vs ạ
|
|
|
giúp e vs ạ Cho PT: mx^{2} -2(m-3)x+m-3=0 (m là tham số)a)Tìm điều kiện của m để PT có ít nhất một nghiệm dươngb)Tìm điều kiện của m để PT có một nghiệm lớn hơn 1 và một nghiệm nhỏ hơn 1
giúp e vs ạ Cho PT: $mx^{2} -2(m-3)x+m-3=0 $ (m là tham số)a)Tìm điều kiện của m để PT có ít nhất một nghiệm dươngb)Tìm điều kiện của m để PT có một nghiệm lớn hơn 1 và một nghiệm nhỏ hơn $1 $
|
|