|
sửa đổi
|
Sự chính xác nhé
|
|
|
Sự chính xác nhé Cho elip và đường thẳng thay đổi có phương trình tổng quát luôn thỏa mãn . Khoảng cách từ hai tiêu điểm của đến đường thẳng là ?
Sự chính xác nhé Cho elip $(E) : \frac{x^2}{25}+\frac{y^2}{9}=1 $ và đường thẳng $\Delta$ thay đổi có phương trình tổng quát $Ax+By+C=0$ luôn thỏa mãn $25A^2+9B^2=C^2$. Khoảng cách từ hai tiêu điểm $F_1: F_2$ của $(E)$ đến đường thẳng $\Delta$ là ?
|
|
|
sửa đổi
|
Giúp
|
|
|
Giúp Giải PT : $Sin^2X $ + cos x + 1 = 0. Nghiệm gần đúng của PT thuộc khoảng (0;2 $\pi$) là ? (Viết kết quả dưới dạng số thập phân, làm tròn tới hàng phần trăm)
Giúp Giải PT : $Sin^2X + \cos x + 1 = 0 $. Nghiệm gần đúng của PT thuộc khoảng $(0;2\pi$) là ? (Viết kết quả dưới dạng số thập phân, làm tròn tới hàng phần trăm)
|
|
|
sửa đổi
|
alo
|
|
|
alo cho tam giác đều ABC lấy M,N thuộc BC, P và Q thuộc AB,AC sao cho diện tích hình chữ nhật MNPQ lớn nhất , tính diện tích hình chữ nhật MNPQ lúc đó !
alo cho tam giác đều $ABC $ lấy $M,N $ thuộc $BC, P $ và $Q $ thuộc $AB,AC $ sao cho diện tích hình chữ nhật $ MNPQ $ lớn nhất , tính diện tích hình chữ nhật $ MNPQ $ lúc đó !
|
|
|
sửa đổi
|
hình học 11 nâng cao
|
|
|
hình học 11 nâng cao 1. Cho
tứ diện SABC. Gọi L, M, N lần lượt là các
điểm trên các cạnh SA, SB và AC sao cho LM
không song song với AB, LN không song
song với SC .
a. Tìm giao tuyến của mp (LMN) và (ABC)
b. Tìm giao điểm I = BC Ç ( LMN) và J = SC style="mso-char-type:
symbol;mso-symbol-font-family:Symbol">Ç style="mso-bidi-font-weight:
normal"> ( LMN) ( chủ yếu) - vẽ hình luôn nhé
hình học 11 nâng cao $1. $ Cho tứ diện $SABC $. Gọi $L, M, N $ lần lượt là các điểm trên các cạnh $SA, SB $ và $AC $ sao cho $LM $ không song song với $AB, LN $ không song song với $SC $.a. Tìm giao tuyến của mp $(LMN) $ và $(ABC) $b. Tìm giao điểm $I = BC $ c ắt $( LMN) $ và $J = SC $ c ắt $( LMN) $ ( chủ yếu) - vẽ hình luôn nhé
|
|
|
sửa đổi
|
giải dùm nhe
|
|
|
giải dùm nhe 1) Cho phương trình: 2 x mx m − + −= 2 2 1 0. Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm 1 2 x ,x với mọi m. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức 1 22 21 2 122 32(1 )x x Px x xx+ = ++ + khi m thay đổi. 2) (a). Cho ba số hữu tỉ a, b, c thoả mãn 111. abc+ = Chứng minh rằng 222 A= ++ abc là số hữu tỉ. (b). Cho ba số hữu tỉ x, , y z đôi một phân biệt. Chứng minh rằng: 222111( )( )( )Bx y yz zx= ++ − −− là số hữu tỉ.
giải dùm nhe 1) Cho phương trình: $2 x mx m − + − = 2 2 1 0 $. Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm $ 1 2 x ,x $ với mọi m. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức $1 2 $$2 2 $$1 2 12 $$2 3 $$2(1 ) $$x x P $$x x xx $$+ = ++ + $ khi m thay đổi. 2) (a). Cho ba số hữu tỉ a, b, c thoả mãn $111. abc $+ = Chứng minh rằng $222 A= ++ abc $ là số hữu tỉ. $ (b) $. Cho ba số hữu tỉ $x, , y z $ đôi một phân biệt. Chứng minh rằng: $ 222 $$111 $$( )( )( ) $$B $$x y yz zx $= ++ − −− là số hữu tỉ.
|
|
|
sửa đổi
|
GIAI DUM
|
|
|
GIAI DUM . Cho tam giác đều ABC, các điểm D, E lần lượt thuộc các cạnh AC, AB, sao cho BD, CE cắt nhau tại P và diện tích tứ giác ADPE bằng diện tích tam giác BPC. tính BPC
GIAI DUM . Cho tam giác đều $ABC $, các điểm $D, E $ lần lượt thuộc các cạnh $AC, AB, $ sao cho $BD, CE $ cắt nhau tại $P $ và diện tích tứ giác $ADPE $ bằng diện tích tam giác $BPC. $ tính $BPC $
|
|
|
sửa đổi
|
hại não
|
|
|
hại não Vừa rồi có thằng cháu hỏi bài toán đố 4, mình đọc xong mà ngĩ mãi mới ra, Nhưng cách giải của mình là dùng hệ, bọn trẻ k dùng đc phương trình nói gì là hệ. Ai có cao kiến gì k? Kể cả dùng hệ các bạn cũng thử xem, k dễ:Tuổi cháu bằng 3 lần tuổi cháu khi tuổi cô bằng tuổi cháu. Đến khi tuổi cháu bằng tuổi cô hiện nay, tuổi cháu cộng tuổi cô là 96. Tìm tuổi mỗi người hiện nay.
hại não Vừa rồi có thằng cháu hỏi bài toán đố 4, mình đọc xong mà ngĩ mãi mới ra, Nhưng cách giải của mình là dùng hệ, bọn trẻ k dùng đc phương trình nói gì là hệ. Ai có cao kiến gì k? Kể cả dùng hệ các bạn cũng thử xem, k dễ:Tuổi cháu bằng 3 lần tuổi cháu khi tuổi cô bằng tuổi cháu. Đến khi tuổi cháu bằng tuổi cô hiện nay, tuổi cháu cộng tuổi cô là 96. Tìm tuổi mỗi người hiện nay.
|
|
|
sửa đổi
|
máy nhox gải bài này dược ko
|
|
|
máy nhox gải bài này dược ko Toán vui hại não :Bốn người uống cà phê hết 25 ngàn. Ba người góp lại mỗi người 10 ngàn là 30 ngàn. Chủ quán trả tiền thối lại 5 ngàn. Người thứ 4 nhận tiền thối đưa 3 người góp trả lại mỗi người 1 ngàn là 3 ngàn và người đó giữ lại 2 ngàn.Hỏi: ba người, mỗi người góp 9 ngàn thành 9*3= 27 ngàn đồng và người thứ tư giữ 2 ngàn là 29 ngàn đồng. Vậy còn một ngàn đi đâu, bài toán trên vô lý chỗ nào?
máy nhox gải bài này dược ko Toán vui hại não :Bốn người uống cà phê hết $25 $ ngàn. Ba người góp lại mỗi người $10 $ ngàn là $30 $ ngàn. Chủ quán trả tiền thối lại $5 $ ngàn. Người thứ $4 $ nhận tiền thối đưa $3 $ người góp trả lại mỗi người $1 $ ngàn là $3 $ ngàn và người đó giữ lại $2 $ ngàn.Hỏi: ba người, mỗi người góp $9 $ ngàn thành $9*3= 27 $ ngàn đồng và người thứ tư giữ $2 $ ngàn là $29 $ ngàn đồng. Vậy còn một ngàn đi đâu, bài toán trên vô lý chỗ nào?
|
|
|
sửa đổi
|
gải may tinh
|
|
|
gải may tinh Tìm số dư của phép chia 5069874568999 cho 69874557
gải may tinh Tìm số dư của phép chia $5069874568999 $ cho $69874557 $
|
|
|
sửa đổi
|
ffhhhhh
|
|
|
ffhhhhh Tìm UCLN và BCNN của 2419580247 và 3802197531
ffhhhhh Tìm UCLN và BCNN của $2419580247 $ và $3802197531 $
|
|
|
sửa đổi
|
gải zúp mình vs nha
|
|
|
gải zúp mình vs nha cho tam giác ABC , một dường thẳng xy đi qua A . Gọi E và F là hình chiếu của B,C trên xy a, giả sử xy cắt BC ở G tính diện tích tam giác ABC biết AG=5 , BE+CF=7b,xác định vị trí của đường thẳng xy để BE+CF có giá trị nhỏ nhất , tìm giá trị nhỏ nhất đó
gải zúp mình vs nha cho tam giác $ABC $ , một dường thẳng $xy $ đi qua $A $ . Gọi $E $ và $F $ là hình chiếu của $B,C $ trên $xy $$a, $ giả sử $xy $ cắt $BC $ ở $G $ tính diện tích tam giác $ABC $ biết $AG=5 , BE+CF=7 $$b, $ xác định vị trí của đường thẳng $xy $ để $BE+CF $ có giá trị nhỏ nhất , tìm giá trị nhỏ nhất đó
|
|
|
|
sửa đổi
|
dúp mình vs
|
|
|
dúp mình vs cho tam giác ABC góc A bằng 70 độ ; AB=6 ; AC=8,4 . một đường thẳng luôn đi qua trọng tâm R của tam giác ABC cắt các cạnh AB,AC tại M,Na, tính diện tích tam giác ABC khi AM=4,9b, khi M di chuyển trên AB tìm giá trị lớn nhất của diện tích tứ giác BMNC các kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ 6
dúp mình vs cho tam giác $ABC $ góc $A $ bằng $70 $ độ ; $AB=6 ; AC=8,4 $ . một đường thẳng luôn đi qua trọng tâm $R $ của tam giác $ABC $ cắt các cạnh $AB,AC $ tại $M,N $$a, $ tính diện tích tam giác $ABC $ khi $AM=4,9 $$b, $ khi $M $ di chuyển trên $AB $ tìm giá trị lớn nhất của diện tích tứ giác $BMNC $ các kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ $6 $
|
|
|
sửa đổi
|
Bài tập đạo hàm
|
|
|
Bài tập đạo hàm 1.
Chứng minh
rằng hàm số f(x)= \begin{cases}\frac{x^{2}}{2} sin\frac{1}{x} khi x\neq 0\\ 0 khi x=0 \end{cases}có
đạo hàm tại mọi điểm x và tính f'(x) style='font-size:10.0pt;mso-ansi-font-size:10.0pt;mso-bidi-font-size:10.0pt;
font-family:"Cambria Math","serif";mso-ascii-font-family:"Cambria Math";
mso-hansi-font-family:"Cambria Math";font-style:italic;mso-bidi-font-style:
normal'>f'(x)
. 2. Cho hàm số f(x)=(x-a).g(x), trong đó g(x) là hàm số liên tục tại x=a nhưng không tồn tại g'(a). Hãy tính f'(a).
Bài tập đạo hàm $1. $ Chứng minh rằng hàm số $f(x)= \begin{cases}\frac{x^{2}}{2} sin\frac{1}{x} khi x\neq 0\\ 0 khi x=0 \end{cases} $ có đạo hàm tại mọi điểm $x $ và tính $f'(x) . $$2 $.Cho hàm số $f(x)=(x-a).g(x) $, trong đó $g(x) $ là hàm số liên tục tại $x=a $ nhưng không tồn tại $g'(a) $. Hãy tính $f'(a). $
|
|
|
sửa đổi
|
Phương trình mũ logarit
|
|
|
Phương trình mũ logarit 6 =3x.8x /x+2
Phương trình mũ logarit $6 .3 ^x.8 ^{\frac{x }{x+2 } }$
|
|