|
sửa đổi
|
Tổ hợp
|
|
|
Tổ hợp Rút gọn biểu thức ($1^{2} $+1+1).1!+( $2^{2} $+2+1).2!+...+( $n^{2} $+n+1).n
Tổ hợp Rút gọn biểu thức ($1^{2}+1+1).1!+(2^{2}+2+1).2!+...+(n^{2}+n+1).n $
|
|
|
sửa đổi
|
Tính diện tích hình phẳng $y^{2} + 8x = 16$ và $y^{2} - 24x = 48$
|
|
|
Tính diện tích hình phẳng $y^{2} + 8x = 16$ và $y^{2} - 24x = 48$ Tính diện tích hình phẳng $y^{2} + 8x = 16$ và $y^{2} - 24x = 48$Tính diện tích hình phẳng $y^{3} = x$ và $y=1 và x=8$
Tính diện tích hình phẳng $y^{2} + 8x = 16$ và $y^{2} - 24x = 48$ Tính diện tích hình phẳng $y^{2} + 8x = 16$ và $y^{2} - 24x = 48$Tính diện tích hình phẳng $y^{3} = x$ và $y=1 $ và $x=8$
|
|
|
sửa đổi
|
Chỉnh hợp - Tổ hợp
|
|
|
Chỉnh hợp - Tổ hợp Có 4 bi xanh, 5 bi đỏ và 7 bi vàng. Chọn ra 5 bi, hỏi có bao nhiêu cách, biết:a.Chọn tùy ýb.Chọn ko đủ màuc.Chọn đủ màud.Chỉ chọn đc 1 màu
Chỉnh hợp - Tổ hợp Có 4 bi xanh, $5 $ bi đỏ và $7 $ bi vàng. Chọn ra 5 bi, hỏi có bao nhiêu cách, biết:a.Chọn tùy ýb.Chọn ko đủ màuc.Chọn đủ màud.Chỉ chọn đc $1 $ màu
|
|
|
sửa đổi
|
Tính diện tích hình phẳng tạo bởi: a, $x=acos^{3}t,y=asin^{3}t$
|
|
|
Tính diện tích hình phẳng tạo bởi: a, $x=acos^{3}t,y=asin^{3}t$ a). $x=acos^{3}t,y=asin^{3}t$b). $x=2t,y=2t^{2}-t^{3}$ (Một cánh)c). $r=asin\varphi$d). $r=a(1+cos\varphi)$ với a>0 và $0\leq \varphi \leq2\ Pi$
Tính diện tích hình phẳng tạo bởi: a, $x=acos^{3}t,y=asin^{3}t$ a). $x=a \cos^{3}t,y=a \sin^{3}t$b). $x=2t,y=2t^{2}-t^{3}$ (Một cánh)c). $r=a \sin\varphi$d). $r=a(1+ \cos\varphi)$ với a>0 và $0\leq \varphi \leq2\ pi$
|
|
|
sửa đổi
|
Giúp tớ bài này với ...!!!
|
|
|
Giúp tớ bài này với ...!!! Cho hình chữ nhật ABCD có 2 đường chéo cắt nhau tại I(0;-1). Kẻ AH; BK lần lượt vuông góc với BC; AD tại H và K. Đường thẳng AH và BK cắt nhay ở E(-3/2;1/2). Xác định tọa độ các đỉnh hình chữ nhật biết H thuộc đường thẳng d: x+2y-1=0.
Giúp tớ bài này với ...!!! Cho hình chữ nhật ABCD có 2 đường chéo cắt nhau tại $I(0;-1) $. Kẻ $AH; BK $ lần lượt vuông góc với $BC; AD $ tại H và K. Đường thẳng AH và BK cắt nhay ở $E(-3/2;1/2) $. Xác định tọa độ các đỉnh hình chữ nhật biết H thuộc đường thẳng $d: x+2y-1=0. $
|
|
|
|
sửa đổi
|
Giúp mình với
|
|
|
Giúp mình với Cho hình vuông ABCD. Trên tia đối tia CB lấy M; trên tia đối tia DC lấy N sao cho DN=BM. Đường thẳng qua M song song với AN và đường thẳng qua N song song AM cắt nhau tại F. Chứng minh FC vuông góc AC.
Giúp mình với Cho hình vuông $ABCD $. Trên tia đối tia CB lấy M; trên tia đối tia DC lấy N sao cho $DN=BM $. Đường thẳng qua M song song với $AN $ và đường thẳng qua N song song AM cắt nhau tại F. Chứng minh FC vuông góc $AC. $
|
|
|
sửa đổi
|
Tìm tọa độ thuộc 2 nhánh khác nhau của đồ thị
|
|
|
Tìm tọa độ thuộc 2 nhánh khác nhau của đồ thị Cho hàm số $\frac{3x-1}{x-1}$. Tìm tọa độ B,C thuộc 2 nhánh khác nhau của đồ thị sao cho tam giác ABC vuông cân tại A, biết A(2;1)
Tìm tọa độ thuộc 2 nhánh khác nhau của đồ thị Cho hàm số $\frac{3x-1}{x-1}$. Tìm tọa độ B,C thuộc 2 nhánh khác nhau của đồ thị sao cho tam giác $ABC $ vuông cân tại A, biết $A(2;1) $
|
|
|
sửa đổi
|
toan11
|
|
|
toan11 số 291600 có bao nhiêu ước nguyên dương?
toan11 số $291600 $ có bao nhiêu ước nguyên dương?
|
|
|
sửa đổi
|
Hình học
|
|
|
Hình học cho tam giác ABC có H là trực tâm của tam giác, từ B ta kẻ Bx vuông góc với AB và Cy vuông góc với AC, Bx và Cy cắt nhau tại D, gọi M là trung điểm của BC. a) chứng minh rằng CHBD là hình bình hành b) tam giác ABC phải là tam giác gì thì DH mới đi qua A c) chứng minh A,B,C,D thuộc một đường trònP/s: mình đã giải được câu a), b) rồi mong các bạn giúp giùm câu c)
Hình học cho tam giác $ABC $ có H là trực tâm của tam giác, từ B ta kẻ $Bx $ vuông góc với $AB $ và Cy vuông góc với AC, Bx và Cy cắt nhau tại D, gọi M là trung điểm của BC. a) chứng minh rằng $CHBD $ là hình bình hành b) tam giác $ABC $ phải là tam giác gì thì DH mới đi qua A c) chứng minh $A,B,C,D $ thuộc một đường trònP/s: mình đã giải được câu a), b) rồi mong các bạn giúp giùm câu c)
|
|
|
sửa đổi
|
gipu minhhhhhhh vvvvvvvvssssssss sap chet rui
|
|
|
gipu minhhhhhhh vvvvvvvvssssssss sap chet rui Cho đa thức P(x) = 6x3 – 7x2 – 16x + m .a) Tìm m để P(x) chia hết cho 2x + 3b) Với m tìm được ở câu a ) , hãy tìm số dư r khi chia P(x) cho 3x – 2 và phân tích P(x)
gipu minhhhhhhh vvvvvvvvssssssss sap chet rui Cho đa thức $P(x) = 6x ^3 – 7x ^2 – 16x + m . $a) Tìm m để P(x) chia hết cho $2x + 3 $b) Với m tìm được ở câu a ) , hãy tìm số dư r khi chia $P(x) $ cho $3x – 2 $ và phân tích $P(x) $
|
|
|
sửa đổi
|
Ai giải đc giúp với nhaz, Thanks for much
|
|
|
Ai giải đc giúp với nhaz, Thanks for much Bài 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang cân ,cạnh bên AB=CD=a,
SA=a\sqrt{3} , BC=a,góc \widehat{BAD}=60 độ. Biết (SAD) vuông góc với đáy,góc giữa
(SAB) với (ABCD) bằng 45 độ.Tính thể tích khối chóp S.ABCD.Bài 2: Cho hình chóp SABCD có ABCD là h.thoi cạnh a. Đường chéo BD=a, SB=SC=SD. M là trung điểm SA, N \in BC sao cho BN=2CN.Góc giữa của MN và (ABCD)=60 độ.V của SABCD ?
Ai giải đc giúp với nhaz, Thanks for much Bài 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang cân ,cạnh bên $AB=CD=a, SA=a\sqrt{3} , BC=a $,góc $\widehat{BAD}=60 $ độ. Biết (SAD) vuông góc với đáy,góc giữa $(SAB) $ với $(ABCD) $ bằng 45 độ.Tính thể tích khối chóp $S.ABCD. $Bài 2: Cho hình chóp SABCD có ABCD là h.thoi cạnh a. Đường chéo $BD=a, SB=SC=SD. M $ là trung điểm $SA, N \in BC $ sao cho $BN=2CN $.Góc giữa của MN và $(ABCD)=60 $ độ.V của $SABCD ? $
|
|
|
sửa đổi
|
toán cao cấp đây bà con
|
|
|
toán cao cấp đây bà con Gọi P={Z$\in $C |$I_{m}$$Z>0$} D={ w$\in $C| |w|<1}Chứng minh rằng ánh xạ W=f(z)=$\frac{z-i}{z+i}$là song ánh từu P vào D
toán cao cấp đây bà con Gọi P={Z$\in $C |$I_{m}$$Z>0$} D={$ w\in $C| |w|<1}Chứng minh rằng ánh xạ W=f(z)=$\frac{z-i}{z+i}$là song ánh từu P vào D
|
|
|
sửa đổi
|
Admin ơi mọi người ơi ơi giúp mình mấy câu hình học này với
|
|
|
Admin ơi mọi người ơi ơi giúp mình mấy câu hình học này với Bài 1:Cho tứ diện ABCD cạnh a. I, J lần lượt là trung điểm của AC và BC . Gọi K là một điểm trên cạBD vớiKB=2KDa,Xác định thiết diện của tứ diện với (IJK) . Chứngminh thiếtdiện là hình thang cânb,Tính diện tích thiết diện theo a.Bài 2: Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình vuông cạnh a, tâm O, mặt bên tam giác SAB là tam giác đều.Ngoài ra góc SAD bằng 90độ. Gọi Dx là đường thẳng qua D và song song với SC.a, Tìm giao điểm I của Dx và (SAB) . chứng minh AI//SBb, Tìm thiết diện của hình chóp với mặt phẳng (AIC).Tính diện tích thiết diệnBài 3: Cho hình vuông ABCD cạnh a. S là một điểm k thuộc (ABCD) cho tam giác SAB đều. Cho SC=SD=a căn3 . Goi H, K lần lượt tai trung điểm của SA,SB. M là một điểm trên cạnh AD, mp(HKM) cắt BC tại N.a,chứng minh: HKMN là hình thang cânb,Đặt AM=x (0<=x<=a) . Tính diện tíchtứ giác HKMN theo a và x.Tìm x để diện tích đạt min.c, Tìm tập hợp giao điểm của HN và KN ; HN và KMBài 4 : CHo hình chóp S.ABCD , đáy là hình bình hành,I , J lần lượt nằm trên trung điểm SB,AB. M là một điểm bất kì trên nửa đường thẳng Ax chứa C. Biện luận theo M trên Ax các dạng của thiết diện hình chóp cắt bới (IJM)
Admin ơi mọi người ơi ơi giúp mình mấy câu hình học này với Bài 1:Cho tứ diện ABCD cạnh a. I, J lần lượt là trung điểm của AC và BC . Gọi K là một điểm trên cạBD vớiKB=2KDa,Xác định thiết diện của tứ diện với (IJK) . Chứngminh thiếtdiện là hình thang cânb,Tính diện tích thiết diện theo a.Bài 2: Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình vuông cạnh a, tâm O, mặt bên tam giác SAB là tam giác đều.Ngoài ra góc SAD bằng 90độ. Gọi Dx là đường thẳng qua D và song song với SC.a, Tìm giao điểm I của Dx và (SAB) . chứng minh AI//SBb, Tìm thiết diện của hình chóp với mặt phẳng (AIC).Tính diện tích thiết diệnBài 3: Cho hình vuông ABCD cạnh a. S là một điểm k thuộc (ABCD) cho tam giác SAB đều. Cho SC=SD=a căn3 . Goi H, K lần lượt tai trung điểm của SA,SB. M là một điểm trên cạnh AD, mp(HKM) cắt BC tại N.a,chứng minh: HKMN là hình thang cânb,Đặt AM=x (0<=x<=a) . Tính diện tíchtứ giác HKMN theo a và x.Tìm x để diện tích đạt min.c, Tìm tập hợp giao điểm của HN và KN ; HN và KMBài 4 : CHo hình chóp S.ABCD , đáy là hình bình hành,I , J lần lượt nằm trên trung điểm SB,AB. M là một điểm bất kì trên nửa đường thẳng Ax chứa C. Biện luận theo M trên Ax các dạng của thiết diện hình chóp cắt bới (IJM)
|
|
|
sửa đổi
|
Giúp em giải bài hệ phương trình lớp 10 này
|
|
|
Giúp em giải bài hệ phương trình lớp 10 này Giải và biện luận hệ phương trình sau\left\{ \begin{array}{l} (m-2)x-3y=2m\\ 2x+my=m+1 \end{array} \right.
Giúp em giải bài hệ phương trình lớp 10 này Giải và biện luận hệ phương trình sau $\left\{ \begin{array}{l} (m-2)x-3y=2m\\ 2x+my=m+1 \end{array} \right. $
|
|