|
|
sửa đổi
|
A,B ngắn nhất
|
|
|
A,B ngắn nhất bạn ơi cho mình hỏi câu này: cho hàm số y=(x+3)/(x+1)(1) xác định m để đường thẳng y=2x+m cắt (1) tại 2 điểm phân biệt A,B sao cho độ dài AB ngắn nhất
A,B ngắn nhất bạn ơi cho mình hỏi câu này: cho hàm số $y=(x+3)/(x+1)(1) $ xác định m để đường thẳng $y=2x+m $ cắt $(1) $ tại 2 điểm phân biệt $A,B $ sao cho độ dài $AB $ ngắn nhất
|
|
|
sửa đổi
|
hệ phương trình
|
|
|
hệ phương trình cho hệ\begin{cases}3x-a\sqrt{y^{2}+1}= 1\\ x+y+\frac{1}{y+\sqrt{y^{2}+1}}= a^{2}\end{cases}tìm a để hệ có nghiệm duy nhất
hệ phương trình cho hệ $\begin{cases}3x-a\sqrt{y^{2}+1}= 1\\ x+y+\frac{1}{y+\sqrt{y^{2}+1}}= a^{2}\end{cases} $tìm a để hệ có nghiệm duy nhất
|
|
|
sửa đổi
|
Cho a,b>0 và a+b=1. Tìm Min của biểu thức S=a1−a−−−−√+b1−b−−−−√ Mọi người giúp mình nhé. CẢM ƠN :))
|
|
|
Cho a,b>0 và a+b=1. Tìm Min của biểu thức S=a1−a−−−−√+b1−b−−−−√ Mọi người giúp mình nhé. CẢM ƠN :)) Cho a,b>0 và a+b=1. Tìm Min của biểu thức S=a1 −a −−−−√+b1 −b −−−−√Mọi người giúp mình nhé. CẢM ƠN
Cho a,b>0 và a+b=1. Tìm Min của biểu thức S=a1−a−−−−√+b1−b−−−−√ Mọi người giúp mình nhé. CẢM ƠN :)) Cho a,b>0 và a+b=1. Tìm Min của biểu thức $S= \frac{a }{\sqrt{1 -a } } + \frac{b }{\sqrt{1 -b } } $Mọi người giúp mình nhé. CẢM ƠN :))
|
|
|
sửa đổi
|
do thi ham so
|
|
|
do thi ham so cho hàm số y=(x)=(m+3)x-2m+1 tìm m để Max f(x) ; Min f(x)=3 [-1;4] [-1;4]
do thi ham so cho hàm số $y=(x)=(m+3)x-2m+1 $tìm m để Max $f(x) ; Min f(x)=3 $ $[-1;4] $ $[-1;4] $
|
|
|
sửa đổi
|
toán 11 khó nha.giúp mk với.tks mn nhiều nha và chúc mn có buổi tối vv
|
|
|
toán 11 khó nha.giúp mk với.tks mn nhiều nha và chúc mn có buổi tối vv cho f(x) = (x +1/(x^2))^40a)Tìm số hạng không chứa xb)Tìm số hạng chính giữa của khai triểnc)Tìm hệ số lớn nhất của khai triển
toán 11 khó nha.giúp mk với.tks mn nhiều nha và chúc mn có buổi tối vv cho $f(x) = (x +1/(x^2))^ {40 }$a)Tìm số hạng không chứa xb)Tìm số hạng chính giữa của khai triểnc)Tìm hệ số lớn nhất của khai triển
|
|
|
sửa đổi
|
giúp mình với...câu này đáp án la 10 nhưng mình không hiểu ..ai giải thích căn kẹ giùm minh với..
|
|
|
giúp mình với...câu này đáp án la 10 nhưng mình không hiểu ..ai giải thích căn kẹ giùm minh với.. Trên các cạnh AB,BC,CD,DA của hình vuông ABCD lần lượt cho 1,2,3 và n điểm phân biệt khác A,B,C,D. Tìm n biết số tam giác tạo thành từ n + 6 điểm đã cho là 439
giúp mình với...câu này đáp án la 10 nhưng mình không hiểu ..ai giải thích căn kẹ giùm minh với.. Trên các cạnh $AB,BC,CD,DA $ của hình vuông $ABCD $ lần lượt cho $1,2,3 $ và n điểm phân biệt khác $A,B,C,D $. Tìm n biết số tam giác tạo thành từ $n + 6 $ điểm đã cho là $439 $
|
|
|
sửa đổi
|
Anh chị nào giỏi xác suất giúp em với!
|
|
|
Anh chị nào giỏi xác suất giúp em với! Bài 1: Tung hai con xúc xắc. Goị A là biến cố “Số nút trên xúc xắc 1 chia hết cho số nút trên xúc sắc 2”. B là biến cố “tổng số nút trên 2 xúc xắc là 1 số chẵn”. Hỏi A và B có độc lập nhau ko, có xung khắc nhau ko? Hãy giải thích Bài 2: Tung 1 con xx 2 lần. Gọi Ai là biến cố xuất hiện mặt I chấm ở lần tung thứ nhất, Bj là biến cố xuất hiện mặt j chấm ở lần tung thứ hai. A là biến cố tổng số chấm của hai lần tung là 8, B là biến cố tích số chấm của hai lần tung là 8. C là biến cố giá trị tuyệt đối của hiệu hai số chấm hai lần tung là 2. Biểu diễn biến cố A,B,C qua biến cố Ai và Bj
Anh chị nào giỏi xác suất giúp em với! Bài 1: Tung hai con xúc xắc. Goị A là biến cố “Số nút trên xúc xắc 1 chia hết cho số nút trên xúc sắc 2”. B là biến cố “tổng số nút trên 2 xúc xắc là 1 số chẵn”. Hỏi A và B có độc lập nhau ko, có xung khắc nhau ko? Hãy giải thích Bài 2: Tung 1 con xx 2 lần. Gọi Ai là biến cố xuất hiện mặt I chấm ở lần tung thứ nhất, Bj là biến cố xuất hiện mặt j chấm ở lần tung thứ hai. A là biến cố tổng số chấm của hai lần tung là 8, B là biến cố tích số chấm của hai lần tung là 8. C là biến cố giá trị tuyệt đối của hiệu hai số chấm hai lần tung là 2. Biểu diễn biến cố A,B,C qua biến cố Ai và Bj
|
|
|
sửa đổi
|
toán lớp 4, ai lm hộ e bài này vs ạ, cái này là toán lớp 4, đừng ai dùng cấp số nhân ạ, thanks trc
|
|
|
toán lớp 4, ai lm hộ e bài này vs ạ, cái này là toán lớp 4, đừng ai dùng cấp số nhân ạ, thanks trc 2+4+8+16+......+1024
toán lớp 4, ai lm hộ e bài này vs ạ, cái này là toán lớp 4, đừng ai dùng cấp số nhân ạ, thanks trc $2+4+8+16+......+1024 $
|
|
|
sửa đổi
|
Chứng minh đẳng thức - toán 8
|
|
|
Chứng minh đẳng thức - toán 8 Cho ; a,b,c là độ dài 3 cạnh tam giác .chứng minh a^{3}+b^{3}+c^{3}+2abc <a^{2} (b+c)+b^{2}(c+a)+c^{2}(a+b)
Chứng minh đẳng thức - toán 8 Cho ; $a,b,c $ là độ dài 3 cạnh tam giác .chứng minh $a^{3}+b^{3}+c^{3}+2abc ^{2} (b+c)+b^{2}(c+a)+c^{2}(a+b) $
|
|
|
sửa đổi
|
Giúp mình bài này với. Cảm ơn nhiều ạ :)
|
|
|
Giúp mình bài này với. Cảm ơn nhiều ạ :) Tìm m để hàm số y=2x^{3} + 3(m-1)x^{2} + 6(m-2)x - 1 có CĐ và CT nằm trong (-2;3)
Giúp mình bài này với. Cảm ơn nhiều ạ :) Tìm m để hàm số $y=2x^{3} + 3(m-1)x^{2} + 6(m-2)x - 1 $ có CĐ và CT nằm trong $(-2;3) $
|
|
|
sửa đổi
|
tổ hợp về chọn số
|
|
|
tổ hợp về chọn số 1. Có bao nhiêu số tự nhiên có 9 chữ số mà số 1,2,3,4,5 được sắp xếp theo thứ tự tăng dần, còn số 6,7,8,9 tùy ý (9 số đều có mặt đủ từ 1 đến 9).2. Có bao nhiêu số tự nhiên có 9 chữ số mà số 1,2,3,4 được sắp xếp theo thứ tự tăng dần và số 6 đứng trước số 5, số 7,8,9 tùy ý(9 số đều có mặt đủ từ 1 đến 9).
tổ hợp về chọn số 1. Có bao nhiêu số tự nhiên có 9 chữ số mà số $1,2,3,4,5 $ được sắp xếp theo thứ tự tăng dần, còn số $6,7,8,9 $ tùy ý (9 số đều có mặt đủ từ 1 đến 9).2. Có bao nhiêu số tự nhiên có 9 chữ số mà số $1,2,3,4 $ được sắp xếp theo thứ tự tăng dần và số 6 đứng trước số 5, số 7,8,9 tùy ý(9 số đều có mặt đủ từ 1 đến 9).
|
|
|
sửa đổi
|
Hệ phương trình Đẳng Cấp
|
|
|
Hệ phương trình Đẳng Cấp giải hệ pt \begin{cases}x^{2}+2xy+y^{2}=4 \\ 2x^{2}+xy+y^{2}=4\end{cases}
Hệ phương trình Đẳng Cấp giải hệ pt $\begin{cases}x^{2}+2xy+y^{2}=4 \\ 2x^{2}+xy+y^{2}=4\end{cases} $
|
|
|
sửa đổi
|
giải hệ phương trình
|
|
|
giải hệ phương trình \left\{ \begin{array}{l} x\\ y \end{array} \right.$a+c=-4b+d+ac=-10ad+bc=37bd=-14$
giải hệ phương trình $\left\{ \begin{array}{l} a+c=-4 \\ b+d+ac=-10 \\ad+bc=37 \\bd=-14 \end{array} \right.$
|
|
|
sửa đổi
|
Bài toán chuyên về tích vô hướng
|
|
|
Bài toán chuyên về tích vô hướng Bài 1: Cho tam giác ABC. Gọi O,I,G,H lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp, trọng tâm và trực tâm tam giác ABC. Chứng minh:a) $GI^{2}$= $\frac{1}{9}$.(3ab + 3bc + 3ca - $a^{2}$- $b^{2}$ -$c^{2}$) - 4Rrb) $HI^{2}$ = 4$R^{2}$ - 8Rr - ($a^{2}$+ $b^{2}$ +$c^{2}$-ab-bc-ca)Bài 2: Tứ giác lồi ABCD. I,J là trung điểm 2 đường chéo. CMa) 4$IJ^{2}$+$AC^{2}$+$BD^{2}$=$AB^{2}$+$BC^{2}$+$CD^{2}$+$DA^{2}$b) ABCD là hình bình hành < ;=> ; $AC^{2}$+$BD^{2}$=$AB^{2}$+$BC^{2}$+$CD^{2}$+$DA^{2}$
Bài toán chuyên về tích vô hướng Bài 1: Cho tam giác ABC. Gọi O,I,G,H lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp, trọng tâm và trực tâm tam giác ABC. Chứng minh:a) $GI^{2}$= $\frac{1}{9}$.(3ab + 3bc + 3ca - $a^{2}$- $b^{2}$ -$c^{2}$) - 4Rrb) $HI^{2}$ = 4$R^{2}$ - 8Rr - ($a^{2}$+ $b^{2}$ +$c^{2}$-ab-bc-ca)Bài 2: Tứ giác lồi ABCD. I,J là trung điểm 2 đường chéo. CMa) 4$IJ^{2}$+$AC^{2}$+$BD^{2}$=$AB^{2}$+$BC^{2}$+$CD^{2}$+$DA^{2}$b) ABCD là hình bình hành $\Left rig ht arrow AC^{2}$+$BD^{2}$=$AB^{2}$+$BC^{2}$+$CD^{2}$+$DA^{2}$
|
|