|
sửa đổi
|
Toán xác suất! Cần giúp gấp ạ! Mọi người làm bài nào cũng được, ko phải làm tất đâu ạ.
|
|
|
Toán xác suất! Cần giúp gấp ạ! Mọi người làm bài nào cũng được, ko phải làm tất đâu ạ. Bài 1: Một dãy ghế gồm 20 chỗ, xếp 20 người vào một cách ngẫu nhiên, trong đó có A và B. Tính xác suất để:a. A ngồi cách B 1 ngườib. A ngồi cách B 2 ngườiBài 2: Một người thử súng và anh ta bắn vào bia 5 phát. Gọi Ai là biến cố bắn trúng ít nhất i phát, Bj là biến cố bắn trúng đúng j pháta. Hai biến cố Ai ngang và Bj ngang có xung khắc nhau ko?b. Diến tả các biến cố B1+A2 ngang, A1 ngang nhân B2
Toán xác suất! Cần giúp gấp ạ! Mọi người làm bài nào cũng được, ko phải làm tất đâu ạ. Bài 1: Một dãy ghế gồm $20 $ chỗ, xếp 20 người vào một cách ngẫu nhiên, trong đó có A và B. Tính xác suất để:a. A ngồi cách B 1 ngườib. A ngồi cách B 2 ngườiBài 2: Một người thử súng và anh ta bắn vào bia 5 phát. Gọi Ai là biến cố bắn trúng ít nhất i phát, Bj là biến cố bắn trúng đúng j pháta. Hai biến cố Ai ngang và Bj ngang có xung khắc nhau ko?b. Diến tả các biến cố $B _1+A _2 $ ngang, $A _1 $ ngang nhân $B _2 $
|
|
|
sửa đổi
|
cho đường tròn (O), đường kính AB. từ A và B vẽ 2 dây cung AC và BD cắt nhau tại N. 2 tiếp tuyến Cx và Dy của đường tròn cắt nhau tại M. gọi P là giao điểm của AD và BC.
|
|
|
cho đường tròn (O), đường kính AB. từ A và B vẽ 2 dây cung AC và BD cắt nhau tại N. 2 tiếp tuyến Cx và Dy của đường tròn cắt nhau tại M. gọi P là giao điểm của AD và BC. cho đường tròn (O), đường kính AB. từ A và B vẽ 2 dây cung AC và BD cắt nhau tại N. 2 tiếp tuyến Cx và Dy của đường tròn cắt nhau tại M. gọi P là giao điểm của AD và BC.a,chứng minh : PN vuông góc với AB.b,chứng minh: P,M,N thẳng hàng
cho đường tròn (O), đường kính AB. từ A và B vẽ 2 dây cung AC và BD cắt nhau tại N. 2 tiếp tuyến Cx và Dy của đường tròn cắt nhau tại M. gọi P là giao điểm của AD và BC. cho đường tròn $(O) $, đường kính $AB $. từ A và B vẽ 2 dây cung $AC $ và $BD $ cắt nhau tại $N. 2 $ tiếp tuyến $Cx $ và $Dy $ của đường tròn cắt nhau tại M. gọi P là giao điểm của $AD $ và $BC. $a,chứng minh : $PN $ vuông góc với AB.b,chứng minh: $P,M,N $ thẳng hàng
|
|
|
sửa đổi
|
hình khó này, vào giải đi các bác
|
|
|
hình khó này, vào giải đi các bác cho tam giác đều ABC, O là trung điểm của BC. trên AB lấy M, trên AC lấy N sao cho góc MON bằng 60 độ.a,chứng minh: $BC^2=4.BM.CN$b,chứng minh: NO là phân giác của góc MNC
hình khó này, vào giải đi các bác cho tam giác đều $ABC, O $ là trung điểm của $BC. $ trên AB lấy M, trên $AC $ lấy N sao cho góc $MON $ bằng $60 $ độ.a,chứng minh: $BC^2=4.BM.CN$b,chứng minh: $NO $ là phân giác của góc $MNC $
|
|
|
sửa đổi
|
giải phương trình lượng giác sau
|
|
|
giải phương trình lượng giác sau lượng giác siêu khó đây$\frac{2\sqrt{3}sin2x.(1+cos2x)-4cos2x.sin^2x-3}{2sin2x-1}=0$
giải phương trình lượng giác sau lượng giác siêu khó đây$\frac{2\sqrt{3} \sin2x.(1+ \cos2x)-4 \cos2x. \sin^2x-3}{2 \sin2x-1}=0$
|
|
|
sửa đổi
|
giúp mình bài này với! mình đang cần gấp ! ^_^ thank you
|
|
|
giúp mình bài này với! mình đang cần gấp ! ^_^ thank you ( 2x + 1 )^{n} \times (x+2)^{a} = a_{2n}\times x^{2n} + a_{2n-1}\times x^{2n-1}..... + a_{1}\timesx + a_{0}. Tìm a_{2n-1} = 160
giúp mình bài này với! mình đang cần gấp ! ^_^ thank you $( 2x + 1 )^{n} \times (x+2)^{a} = a_{2n}\times x^{2n} + a_{2n-1}\times x^{2n-1}..... + a_{1}\times x + a_{0} $. Tìm $a_{2n-1} = 160 $
|
|
|
sửa đổi
|
tập giá trị và miền xác định hàm sô
|
|
|
tập giá trị và miền xác định hàm sô tìm tập xác định và tập giá trị các hàm số sau:y=arcsin (2cosx).y=4arcsin\sqrt{1-x^{2}}
tập giá trị và miền xác định hàm sô tìm tập xác định và tập giá trị các hàm số sau: $y=arc \sin (2 \cos x). $$y=4arc \sin\sqrt{1-x^{2}} $
|
|
|
sửa đổi
|
Giải phương trình $\sqrt{x^{2}-\frac{7}{x^{2}}} + \sqrt{x-\frac{7}{x^{2}}} = x^{2}$
|
|
|
Giải phương trình $\sqrt{x^{2}-\frac{7}{x^{2}}} + \sqrt{x-\frac{7}{x^{2}}} = x^{2}$ Giải phương trình $\sqrt{x^{2}-\frac{7}{x^{2}}} + \sqrt{x-\frac{7}{x^{2}}} = x^{2}$
Giải phương trình $\sqrt{x^{2}-\frac{7}{x^{2}}} + \sqrt{x-\frac{7}{x^{2}}} = x^{2}$ Giải phương trình $\sqrt{x^{2}-\frac{7}{x^{2}}} + \sqrt{x-\frac{7}{x^{2}}} = x^{2}$
|
|
|
sửa đổi
|
Giúp tớ với, cần gấp ạ?
|
|
|
Giúp tớ với, cần gấp ạ? Giải hệ phương trình\begin{cases}y^3+y=x^3+3x^2+4x+2 \\ \sqrt{1-x^2}-\sqrt{y}=\sqrt{2-y}-1 \end{cases}
Giúp tớ với, cần gấp ạ? Giải hệ phương trình $\begin{cases}y^3+y=x^3+3x^2+4x+2 \\ \sqrt{1-x^2}-\sqrt{y}=\sqrt{2-y}-1 \end{cases} $
|
|
|
sửa đổi
|
Hình học 8.Giúp tớ với cả nhà ơi!
|
|
|
Hình học 8.Giúp tớ với cả nhà ơi! Cho tam giác ABC, trực tâm H, M là trung điểm BC. Qua H kẻ đường thẳng vuông góc với HM cắt AB;AC lần lượt tại P;Q. a) Chứng minh HP=HQ b) Gọi O là giao điểm ba đương trung trực của tam giác ABC. Chứng minh AH=2OM c)Gọi O là trọng tâm của tam giác ABC. Chứng minh H;G;O thẳng hàng
Hình học 8.Giúp tớ với cả nhà ơi! Cho tam giác $ABC, $ trực tâm $H, M $ là trung điểm BC. Qua H kẻ đường thẳng vuông góc với HM cắt $AB;AC $ lần lượt tại $P;Q. $$a) $ Chứng minh $HP=HQ $ $b) $ Gọi O là giao điểm ba đương trung trực của tam giác $ABC $. Chứng minh $AH=2OM $ $c) $ Gọi O là trọng tâm của tam giác ABC. Chứng minh $H;G;O $ thẳng hàng
|
|
|
sửa đổi
|
ai giải giùm mình với
|
|
|
ai giải giùm mình với cho hình chóp S.ABC .G là trọng tâm của tam giác ABC.( α) cắt SA,SB,SC,SG lần lượt tại A',B',C',G'.C/m: SASA ′+SBSB ′+SCSC ′=3SGSG ′
ai giải giùm mình với cho hình chóp $S.ABC .G $ là trọng tâm của tam giác $ABC.( \alpha) $ cắt $SA,SB,SC,SG $ lần lượt tại $A',B',C',G' $.C/m: $\frac{SA }{SA '}+ \frac{SB }{SB '}+ \frac{SC }{SC '}= \frac{3SG }{SG '} $
|
|
|
sửa đổi
|
cần gấp ạ
|
|
|
cần gấp ạ giúp t với: cho hàm số (Cm): y= (x-1)(x^{2} + mx+m)a) viết PTTT với (C) biết tt đó vuông góc với đường thẳng x+5y+4=0 ( với m=2)b) tìm các giá trị của m để đồ thị hàm số tiếp xúc với trục hoành. Xác định tọa độ tiếp điểm trong mỗi trường hợp tìm được.
cần gấp ạ giúp t với: cho hàm số $(Cm): y= (x-1)(x^{2} + mx+m) $a) viết PTTT với $(C) $ biết tt đó vuông góc với đường thẳng $x+5y+4=0 $ ( với $m=2) $b) tìm các giá trị của $m $ để đồ thị hàm số tiếp xúc với trục hoành. Xác định tọa độ tiếp điểm trong mỗi trường hợp tìm được.
|
|
|
sửa đổi
|
phương trình
|
|
|
phương trình Tìm m để phương trình sau có nghiệm: x^3 + x^2 + x = m(1+ x^2)^2
phương trình Tìm m để phương trình sau có nghiệm: $x^3 + x^2 + x = m(1+ x^2)^2 $
|
|
|
sửa đổi
|
đồ thị hàm số y=ax+b
|
|
|
đồ thị hàm số y=ax+b cho đường thẳng (dm): 2mx+(3m-1)y-6=0Tìm điểm cố định B của (dm) với mọi m
đồ thị hàm số y=ax+b cho đường thẳng $(dm): 2mx+(3m-1)y-6=0 $Tìm điểm cố định B của (dm) với mọi m
|
|
|
sửa đổi
|
ký hiệu [x] là phần nguyên của x Tính tổng A=[√(1.2.3.4)]+[√(2.3.4.5)]+[√(4.5.6.7)]+.....+[√{n(n+1)(n+2)(n+3)}]
|
|
|
ký hiệu [x] là phần nguyên của x Tính tổng A=[√(1.2.3.4)]+[√(2.3.4.5)]+[√(4.5.6.7)]+.....+[√{n(n+1)(n+2)(n+3)}] ký hiệu [x] là phần nguyên của x Tính tổng A=[ √(1.2.3.4)]+[ √(2.3.4.5 )]+[ √(4.5.6.7 )]+.....+[ √{n(n+1)(n+2)(n+3)}]
ký hiệu [x] là phần nguyên của x Tính tổng A=[√(1.2.3.4)]+[√(2.3.4.5)]+[√(4.5.6.7)]+.....+[√{n(n+1)(n+2)(n+3)}] ký hiệu $[x] $ là phần nguyên của x Tính tổng $A=[ \sqrt{(1.2.3.4)] }+[ \sqrt{2.3.4.5 } ]+[ \sqrt{4.5.6.7 } ]+.....+[ \sqrt{n(n+1)(n+2)(n+3)} ] $
|
|
|
sửa đổi
|
Pro giúp với
|
|
|
Pro giúp với 1/Số điểm biểu diễn nghiệm phương trình trên đường tròn lượng giác là ?2/Số nghiệm thuộc khoảng của phương trình là mn giải chi tiết va cách tìm nghiệm nha mn, tks mn nhiu...
Pro giúp với 1/Số điểm biểu diễn nghiệm phương trình $\cos 2x.\cos 6x=\cos 3x.\cos 5x$ trên đường tròn lượng giác là ?2/Số nghiệm thuộc khoảng $(0;2\pi)$ của phương trình là $3\sin^2 3x+4\sin^3 x- 3\sin x-2=0$mn giải chi tiết va cách tìm nghiệm nha mn, tks mn nhiu...
|
|