|
sửa đổi
|
hinh
|
|
|
hinh Cho hcn ABCD ,ke BE vuong goc AC, E\epsilon AC I la trung diemAE ,M la trung diem CD, hLA TRUNG DIEM BECM;a) CH // MIb) CH vuong goc BI
hinh Cho hcn $ABCD $ ,ke BE vuong goc $AC, E\epsilon AC $ I la trung diem $AE ,M $ la trung diem CD, hLA TRUNG DIEM BECM;a) $CH // MI $b) CH vuong goc $BI $
|
|
|
sửa đổi
|
ai trả lời giúp e với! từng hỏi r mà ko ai trả lời cả!
|
|
|
ai trả lời giúp e với! từng hỏi r mà ko ai trả lời cả! cho hình lăng trụ tam giác $ABC.A'B'C'$ có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B; AB=a. hình chiếu vuông góc của điểm A' lên mặt phẳng (ABC) là điểm H thuộc cạnh AC sao cho HC=2HA. Mặt bên (ABB'A') hợp với mặt đáy (ABC) một góc bằng 60 độ. Tính theo a thể tích khối lăng trụ và khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CC'em cần ý 2 ạ
ai trả lời giúp e với! từng hỏi r mà ko ai trả lời cả! cho hình lăng trụ tam giác $ABC.A'B'C'$ có đáy ABC là tam giác vuông cân tại $B; AB=a $. hình chiếu vuông góc của điểm A' lên mặt phẳng $(ABC) $ là điểm H thuộc cạnh AC sao cho $HC=2HA $. Mặt bên $(ABB'A') $ hợp với mặt đáy $(ABC) $ một góc bằng 60 độ. Tính theo a thể tích khối lăng trụ và khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CC'em cần ý 2 ạ
|
|
|
sửa đổi
|
giúp mình với ạ
|
|
|
giúp mình với ạ (cosx +sinx)/(cosx-sinx)=tan0.5
giúp mình với ạ $( \cos x + \sin x)/( \cos x- \sin x)= \tan0.5 $
|
|
|
sửa đổi
|
giai giup mình
|
|
|
^^mọi người cho mình hỏi có hai hình cầu (S) và (S') đã biết tâm và bán kính. hai hình cầu cắt nhau theo một đường tròn, làm thế nào để tìm tâm và bán kính của đường tròn giao tuyến vậy ạ
giai giup mìnhmọi người cho mình hỏi có hai hình cầu $(S) $ và $(S') $ đã biết tâm và bán kính. hai hình cầu cắt nhau theo một đường tròn, làm thế nào để tìm tâm và bán kính của đường tròn giao tuyến vậy ạ
|
|
|
sửa đổi
|
giup mk bt hinh hoc 8
|
|
|
giup mk bt hinh hoc 8 b1. cho hinh binh hanh ABCD . Goi E,F theo thu tu la trung diem cua AB,CD . Goi M la giao diem cua AF va DE , N la giao diem cua BF va CE . CMR a) EMFN la hinh binh hanhb.cac duong AC , EF , MN dong quy
giup mk bt hinh hoc 8 b1. cho hinh binh hanh $ABCD $ . Goi $E,F $ theo thu tu la trung diem cua $AB,CD $ . Goi M la giao diem cua AF va DE , N la giao diem cua BF va CE . CMR a) $EMFN $ la hinh binh hanhb.cac duong $AC , EF , MN $ dong quy
|
|
|
sửa đổi
|
giup minh voi
|
|
|
giup minh voi cho hình chóp SABCD, đây là hình thoi tâm O, cạnh a. góc A=60 *, đường cao SO=a a, tinh d(O, sbc) b, d( AD,SB)
giup minh voi cho hình chóp $SABCD $, đây là hình thoi tâm O, cạnh a. góc $A=60 ^0$, đường cao $SO=a $ a, tinh $d(O, sbc) $ $b, d( AD,SB) $
|
|
|
sửa đổi
|
giúp mk nhá
|
|
|
giúp mk nhá chỉ mk cách làm tìm min max của . quên sạch rồi.đáp án:
giúp mk nhá chỉ mk cách làm tìm min max của $y=\sqrt{\frac{1+\sin x}{2+\cos x}}$. quên sạch rồi.đáp án: $0\le y \le \frac{2}{\sqrt3}$
|
|
|
sửa đổi
|
Mọi người ơi, giúp với! Tọa độ trong mặt phẳng
|
|
|
Mọi người ơi, giúp với! Tọa độ trong mặt phẳng Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có phương trình đường thẳng AD: 2x+y-1=0, điểm I(-3;2) thuộc BD sao cho $\overrightarrow{IB}=-2\overrightarrow{ID}$. Tìm tọa độ A, B, C, D biết điểm D có hoành độ dương và AD=2AB
Mọi người ơi, giúp với! Tọa độ trong mặt phẳng Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật $ABCD $ có phương trình đường thẳng $AD: 2x+y-1=0, $ điểm $I(-3;2) $ thuộc $BD $ sao cho $\overrightarrow{IB}=-2\overrightarrow{ID}$. Tìm tọa độ $A, B, C, D $ biết điểm D có hoành độ dương và $AD=2AB $
|
|
|
sửa đổi
|
Hình học 10.
|
|
|
Hình học 10. Chứng minh mệnh đề:" $\left| {\underset{a}{\rightarrow}} \right|$ = $\left| {\underset{b}{\rightarrow}} \right|$ $\Leftrightarrow$ $\left[ {\begin{matrix} \underset{a}{\rightarrow} = \underset{b}{\rightarrow} \\ \underset{a}{\rightarrow} = -\underset{b}{\rightarrow} \end{matrix}} \right.$ "
Hình học 10. Chứng minh mệnh đề:" $\left| {\underset{a}{\rightarrow}} \right|$ = $\left| {\underset{b}{\rightarrow}} \right|$ $\Leftrightarrow$ $\left[ {\begin{matrix} \underset{a}{\rightarrow} = \underset{b}{\rightarrow} \\ \underset{a}{\rightarrow} = -\underset{b}{\rightarrow} \end{matrix}} \right.$ "
|
|
|
sửa đổi
|
Hệ trục tọa độ (toán 10)
|
|
|
Hệ trục tọa độ (toán 10) Chứng minh bất đẳng thức sau: $\sqrt{cos^{4}a+cos^{4}b}+sin^{2}a+sin^{2}b\geq \sqrt{2}$
Hệ trục tọa độ (toán 10) Chứng minh bất đẳng thức sau: $\sqrt{ \cos^{4}a+ \cos^{4}b}+ \sin^{2}a+ \sin^{2}b\geq \sqrt{2}$
|
|
|
sửa đổi
|
Hệ trục tọa độ (toán 10)
|
|
|
Hệ trục tọa độ (toán 10) Cho $a, b, c$ là 3 số thực bất kì. Chứng minh rằng:$\sqrt{a^{2}+ab+b^{2}}+\sqrt{a^{2}+ac+c^{2}}\geq \sqrt{b^{2}+bc+c^{2}}$
Hệ trục tọa độ (toán 10) Cho $a, b, c$ là 3 số thực bất kì. Chứng minh rằng:$\sqrt{a^{2}+ab+b^{2}}+\sqrt{a^{2}+ac+c^{2}}\geq \sqrt{b^{2}+bc+c^{2}}$
|
|
|
sửa đổi
|
cần gấp
|
|
|
cần gấp bài 1: cho p và p+3 là 2 số tự nhiên nguyên tố cùng nhau. Tìm tập hợp tất cả các số tự nhiên pbài 2: Cho A=( x thuộc R sao cho x=<1) và B=(m,2 ngoặc vuông. Tìm m để A hợp B =( âm vô cùng , 2 đóng ngoặc vuông
bài 3: cho A=( x thuộc R sao cho trị tuyệt đối 3x-2 >=1) và B=(m-3, dương vô cùng)
a,với m=3 tìm A hợp B, A giao B, A trừ B , B trừ A
b, tìm m để A giao B khác rỗngBài 4: cho tập hợp A=( x thuộc R sao cho x^2 -2x >= 0) và B= mở ngoặc vuông 3m+2, dương vô cùng)a,với m=-1 tìm A hợp B, A giao B, A trừ B , B trừ A
b, tìm m để A giao B khác rỗng
cần gấp bài 1: cho p và $p+3 $ là 2 số tự nhiên nguyên tố cùng nhau. Tìm tập hợp tất cả các số tự nhiên pbài 2: Cho $A= $( x thuộc R sao cho $x=<1 $) và $B=(m,2 $ ngoặc vuông. Tìm m để A hợp B =( âm vô cùng , 2 đóng ngoặc vuôngbài 3: cho $A= $( x thuộc R sao cho trị tuyệt đối $3x-2 >=1) $ và $B=(m-3 $, dương vô cùng)a,với $m=3 $ tìm A hợp B, A giao B, A trừ B , B trừ Ab, tìm m để A giao B khác rỗngBài 4: cho tập hợp A=( x thuộc R sao cho $x^2 -2x >= 0) $ và B= mở ngoặc vuông $3m+2 $, dương vô cùng)a,với $m=-1 $ tìm A hợp B, A giao B, A trừ B , B trừ Ab, tìm m để A giao B khác rỗng
|
|
|
sửa đổi
|
giải giúp em với
|
|
|
giải giúp em với \sin x\times \cos 4x\setminus \sin x^{2}\doteq4\sin^{2}(\frac{\pi }{4}\setminus \frac{x}{2})\setminus \frac{7}{2}
giải giúp em với $\sin x\times \cos 4x\setminus \sin x^{2}\doteq4\sin^{2}(\frac{\pi }{4}\setminus \frac{x}{2})\setminus \frac{7}{2} $
|
|
|
sửa đổi
|
BĐT
|
|
|
BĐT Cho a,b,c là 3 cạnh của tam giác có chu vi=3.Tìm GTNN của:P=$\frac{(a+b-c)^3}{3c}+\frac{(b+c-a)^3}{3a}+\frac{(c+a-b)^3}{3b}$
BĐT Cho a,b,c là 3 cạnh của tam giác có chu vi $=3 $.Tìm GTNN của:P=$\frac{(a+b-c)^3}{3c}+\frac{(b+c-a)^3}{3a}+\frac{(c+a-b)^3}{3b}$
|
|
|
sửa đổi
|
LƯỢNG GIÁC BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ!
|
|
|
LƯỢNG GIÁC BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ!
LƯỢNG GIÁC BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ! $(\cos2x-\cos4x)^{2}=6+2\sin3x$$\cos3x-\sqrt{2-\cos^{2}3x}=2(1+\sin^{2}2x)$
|
|