|
sửa đổi
|
tổng của hai vectơ
|
|
|
tổng của hai vectơ Cho hai lực Vectơ F1 và Vectơ F2 cùng có điểm đặt tại O (Hình) Tìm cường độ lực tổng hợp của chúng trong các trường hợp sau a. Vectơ F1 và Vectơ F2 đều có cường độ là 100N, góc hợp bởi Vectơ F1 và Vectơ F2 bằng 120 độ. b. Cường độ Vectơ F1 là 40N, của Vectơ F2 là 30N và góc giữ Vectơ F1 và Vectơ F2 là 90 độ.
tổng của hai vectơ Cho hai lực Vectơ $F _1 $ và Vectơ $F _2 $ cùng có điểm đặt tại O (Hình) Tìm cường độ lực tổng hợp của chúng trong các trường hợp sau a.Vectơ $F _1 $ và Vectơ $F _2 $ đều có cường độ là $100N $, góc hợp bởi Vectơ $F _1 $ và Vectơ $F _2 $ bằng $120 $ độ. b.Cường độ Vectơ $F _1 $ là $40N $, của Vectơ $F _2 $ là $30N $ và góc giữ Vectơ $F _1 $ và Vectơ $F _2 $ là 90 độ.
|
|
|
sửa đổi
|
mọi người giúp mình với mình đang cần rất gấp.mình rất cám ơn
|
|
|
mọi người giúp mình với mình đang cần rất gấp.mình rất cám ơn cho hình bình hành ABCD VÀ m sao choC nằm trong tam giác MBD giả sử góc MBC=góc MDC.cm GÓC AMD=GÓC BMC
mọi người giúp mình với mình đang cần rất gấp.mình rất cám ơn cho hình bình hành $ABCD $ và m sao cho C nằm trong tam giác $MBD $ giả sử góc $MBC= $ góc $MDC $.cm GÓC $AMD= $GÓC $BMC $
|
|
|
sửa đổi
|
toán
|
|
|
toán Tính biểu thức: 1.2+2.3+3.4+...+2002.2003
toán Tính biểu thức: $1.2+2.3+3.4+...+2002.2003 $
|
|
|
sửa đổi
|
chứng minh chia hết
|
|
|
chứng minh chia hết $ chứng minh rằng n^{5}-n chia hết cho 240 với n là số lẻ $
chứng minh chia hết chứng minh rằng $n^{5}-n $ chia hết cho $240 $ với $n $ là số lẻ
|
|
|
sửa đổi
|
Giup minh voi nhe!
|
|
|
Giup minh voi nhe! Cho tam giác ABC có $\widehat{A}$= 70 độ.Lấy D$ \epsilon $ BC, kẻ DH vuông góc với AC( H $\ epsi lon $ AC). Tính các góc tứ giác AHDB.
Giup minh voi nhe! Cho tam giác $ABC $ có $\widehat{A}$= 70 độ.Lấy D$ \epsilon $ BC, kẻ $DH $ vuông góc với $AC( H \in AC). $ Tính các góc tứ giác $AHDB. $
|
|
|
sửa đổi
|
Hình học không gian 12
|
|
|
Hình học không gian 12 Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' đáy là tam giác cân tại A trong đó AB=a; AA'=a. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB; A'C'.a) Tính d(CM;AN)b) Tính thể tích khối chóp CMB'NGiúp tớ với gấp lắm ạ.
Hình học không gian 12 Cho hình lăng trụ đứng $ABC.A'B'C' $ đáy là tam giác cân tại A trong đó $AB=a; AA'=a $. Gọi $M,N $ lần lượt là trung điểm của $AB; A'C'. $a) Tính $d(CM;AN) $b) Tính thể tích khối chóp $CMB'N $Giúp tớ với gấp lắm ạ.
|
|
|
sửa đổi
|
tìm m để bpt có nghệm trên TXĐ
|
|
|
tìm m để bpt có nghệm trên TXĐ x^3+3x^2 -1>m[ cănx - căn(x-1 )]
tìm m để bpt có nghệm trên TXĐ $x^3+3x^2 -1>m[ \sqrt{x }- \sqrt{x-1 } ] $
|
|
|
sửa đổi
|
Giải Phương Trình Nghiệm Nguyên
|
|
|
Giải Phương Trình Nghiệm Nguyên $xy + 2y + x^{2} - 5x - 13 = 0$ * Nhanh tay giải giúp mình với mình đang rất cần !!!
Giải Phương Trình Nghiệm Nguyên $xy + 2y + x^{2} - 5x - 13 = 0$ * Nhanh tay giải giúp mình với mình đang rất cần !!!
|
|
|
sửa đổi
|
giai ho mk toán 8
|
|
|
giai ho mk toán 8 làm tính chiaa. x^2yz : xyz b. x^3y^4 : x^3yc. ( x+y)^2 : ( x+ y)d. ( x-y)^5 : ( y-x)^4e. ( x-y+z)^4 : ( x-y+z)^3
giai ho mk toán 8 làm tính chia $a. x^2yz : xyz $$b. x^3y^4 : x^3y $$c. ( x+y)^2 : ( x+ y) $$d. ( x-y)^5 : ( y-x)^4 $$e. ( x-y+z)^4 : ( x-y+z)^3 $
|
|
|
sửa đổi
|
Bạn nào giúp mình giải bài tập này với
|
|
|
Bạn nào giúp mình giải bài tập này với Tìm GTLN, GTNN của hàm số sau:y=y=2 bài tập này không cho điều kiện nằm trên khoảng hay đoạn nào nên mình không biết cách trình bày bài với lại vẫn còn lúng túng cách giải lắm. Các bạn giúp mình vơi, cảm ơn
Bạn nào giúp mình giải bài tập này với Tìm GTLN, GTNN của hàm số sau: $y= \sqrt{100-x^2}$$y= \frac{x^2+3}{x^2+x+2}$2 bài tập này không cho điều kiện nằm trên khoảng hay đoạn nào nên mình không biết cách trình bày bài với lại vẫn còn lúng túng cách giải lắm. Các bạn giúp mình vơi, cảm ơn
|
|
|
sửa đổi
|
Tính diện tích tam giác ABC
|
|
|
Tính diện tích tam giác ABC Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn tam O, có bán kính R bàng 2. Biết góc ABC bằng 60 độ, đường cao AH = 3. Tính diện tích tam giác ABC.
Tính diện tích tam giác ABC Cho tam giác $ABC $ nhọn nội tiếp đường tròn tam O, có bán kính R bàng 2. Biết góc $ABC $ bằng $60 $ độ, đường cao $AH = 3. $ Tính diện tích tam giác $ABC. $
|
|
|
sửa đổi
|
Giúp mình với, bí rồi :( Cách làm tương tự nhau mà kết quả khác là sao ạ?
|
|
|
Giúp mình với, bí rồi :( Cách làm tương tự nhau mà kết quả khác là sao ạ? Giải phương trình sau: $\cos 5x=\sin 3x$Cách 1:$\cos 5x=\sin 3x$$\Leftrightarrow \cos 5x=\cos \left ( \frac{\pi }{2}-3x \right )$$\Leftrightarrow \left[\begin{gathered}5x=\frac{\pi }{2}-3x+k2\pi \\ 5x=-\frac{\pi }{2}+3x+k2\pi \\ \end{gathered}\right.$$\Leftrightarrow \left[\begin{gathered}8x=\frac{\pi }{2}+k2\pi \\ 2x=-\frac{\pi }{2}+k2\pi \\ \end{gathered}\right.$$\Leftrightarrow \left[\begin{gathered}x=\frac{\pi }{16}+k\frac{\pi }{4} \\ x=-\frac{\pi }{4}+k\pi \\ \end{gathered}\right.$Cách 2: $\cos 5x=\sin 3x$$\Leftrightarrow \sin 3x=\sin \left ( \frac{\pi }{2}-5x \right )$$\Leftrightarrow \left[\begin{gathered}3x=\frac{\pi }{2}-5x+k2\pi \\ 3x=\pi -\frac{\pi }{2}+5x+k2\pi \\ \end{gathered}\right.$$\Leftrightarrow \left[\begin{gathered}3x+5x= \frac{\pi }{2}+k2\pi \\ 3x-5x=\pi -\frac{\pi }{2}+k2\pi \\ \end{gathered}\right.$$\Leftrightarrow \left[\begin{gathered}8x=\frac{\pi }{2}+k2\pi \\ -2x=\frac{\pi }{2}+k2\pi \\ \end{gathered}\right.$$\Leftrightarrow \left[\begin{gathered}x=\frac{\pi }{16}+k\frac{\pi }{4}\\ x=-\frac{\pi }{4}-k\pi \\ \end{gathered}\right.$
Giúp mình với, bí rồi :( Cách làm tương tự nhau mà kết quả khác là sao ạ? Giải phương trình sau: $\cos 5x=\sin 3x$Cách 1:$\cos 5x=\sin 3x$$\Leftrightarrow \cos 5x=\cos \left ( \frac{\pi }{2}-3x \right )$$\Leftrightarrow \left[\begin{gathered}5x=\frac{\pi }{2}-3x+k2\pi \\ 5x=-\frac{\pi }{2}+3x+k2\pi \\ \end{gathered}\right.$$\Leftrightarrow \left[\begin{gathered}8x=\frac{\pi }{2}+k2\pi \\ 2x=-\frac{\pi }{2}+k2\pi \\ \end{gathered}\right.$$\Leftrightarrow \left[\begin{gathered}x=\frac{\pi }{16}+k\frac{\pi }{4} \\ x=-\frac{\pi }{4}+k\pi \\ \end{gathered}\right.$Cách 2: $\cos 5x=\sin 3x$$\Leftrightarrow \sin 3x=\sin \left ( \frac{\pi }{2}-5x \right )$$\Leftrightarrow \left[\begin{gathered}3x=\frac{\pi }{2}-5x+k2\pi \\ 3x=\pi -\frac{\pi }{2}+5x+k2\pi \\ \end{gathered}\right.$$\Leftrightarrow \left[\begin{gathered}3x+5x= \frac{\pi }{2}+k2\pi \\ 3x-5x=\pi -\frac{\pi }{2}+k2\pi \\ \end{gathered}\right.$$\Leftrightarrow \left[\begin{gathered}8x=\frac{\pi }{2}+k2\pi \\ -2x=\frac{\pi }{2}+k2\pi \\ \end{gathered}\right.$$\Leftrightarrow \left[\begin{gathered}x=\frac{\pi }{16}+k\frac{\pi }{4}\\ x=-\frac{\pi }{4}-k\pi \\ \end{gathered}\right.$
|
|
|
sửa đổi
|
Toán hình không gian theo phương pháp chuyển đỉnh cực hay mà rất khó . Đố ai làm được!
|
|
|
Toán hình không gian theo phương pháp chuyển đỉnh cực hay mà rất khó . Đố ai làm được! Cho S. ABCD đáy là hình vuông cạnh a ; SA=2a ; SA vuông góc (ABCD) ; mf $(\alpha )$ qua BC và tạo với đường thẳng AC một góc $30^0$; cắt các cạnh SA; SD lần lượt tại M và N a) Tính diện tích BCNM b) $E \in SC$ sao cho $EC=\frac{a\sqrt{6}}{3}$ . Tính thể tích EBCNM
Toán hình không gian theo phương pháp chuyển đỉnh cực hay mà rất khó . Đố ai làm được! Cho $S. ABCD $ đáy là hình vuông cạnh $a ; SA=2a ; SA $ vuông góc $(ABCD) $ ; mf $(\alpha )$ qua BC và tạo với đường thẳng AC một góc $30^0$; cắt các cạnh $SA; SD $ lần lượt tại $M $ và $N $ a) Tính diện tích $BCNM $b) $E \in SC$ sao cho $EC=\frac{a\sqrt{6}}{3}$ . Tính thể tích $EBCNM $
|
|
|
sửa đổi
|
BT góc giữa đg thẳng và mp khó, giúp mình
|
|
|
BT góc giữa đg thẳng và mp khó, giúp mình Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O với AB=a,AD=a2 √,SA=a và SA vuông góc với (ABCD).Gọi M và N lần lượt là trung điểm AD và SC,I là giao điểm BM và AC. Tính góca)CM và (SBM)b) MN và (ABCD)
BT góc giữa đg thẳng và mp khó, giúp mình Cho hình chóp $SABCD $ có đáy $ABCD $ là hình chữ nhật tâm O với $AB=a,AD=a \sqrt{2 } ,SA=a $ và SA vuông góc với $(ABCD) $.Gọi M và N lần lượt là trung điểm AD và $SC,I $ là giao điểm $BM $ và $AC $. Tính góc $a)CM $ và $(SBM) $$b) MN $ và $(ABCD) $
|
|
|
sửa đổi
|
Tính giá trị của m
|
|
|
Tính giá trị của m Tính giá trị của m sao cho phương trình x^{4} + mx^{2} + 1 = 0 và x^{3} + mx +1 = 0 có nghiệm chung.
Tính giá trị của m Tính giá trị của m sao cho phương trình $x^{4} + mx^{2} + 1 = 0 $ và $x^{3} + mx +1 = 0 $ có nghiệm chung.
|
|