|
giải đáp
|
Đơn điệu(tt).
|
|
|
Cách chứng minh khác không dùng đạo hàm cho phần xét tính đơn điệu Ta dễ kiểm tra $u_1 < u_2<u_3<u_4 >u_5$ Và bây giờ ta chứng minh nốt $u_n > u_{n+1} \quad \forall n \ge 5.$ Thật vậy, $u_n = \dfrac{2n^2+n}{n^2+1}\Rightarrow u_{n+1} = \dfrac{2(n+1)^2+n+1}{(n+1)^2+1}$ Do đó $u_n-u_{n+1}=\dfrac{2n^2+n}{n^2+1}-\dfrac{2(n+1)^2+n+1}{(n+1)^2+1}$ Quy đồng và rút gọn ta được $u_n-u_{n+1}=\dfrac{n^2-3n-3}{(n^2+1)(n^2+2n+2)}$ Và rõ ràng khi $n \ge 5$ thì $n^2-3n-3 \ge 5n-3n-3=2n-3>7>0$ Do đó $u_n > u_{n+1}$, đpcm.
|
|
|
giải đáp
|
Bất đẳng thức trong tam giác(tt).
|
|
|
Cách khác Chú ý rằng ta có $\sin C = \sin (A+B)=\sin A \cos B + \sin B \cos A$. Ta có $\sin^2 A + \sin^2 B +\sin^2 C > 2 $ $\Leftrightarrow \sin^2 C>(1-\sin^2 A)+(1-\sin^2 B)$ $\Leftrightarrow \sin^2 (A+B)>\cos^2 A+\cos^2 B$ $\Leftrightarrow \left ( \sin A \cos B + \sin B \cos A \right )^2>\cos^2 A+\cos^2 B$ $\Leftrightarrow \sin^2 A \cos^2 B + \sin^2 B \cos^2 A+ 2\sin A \cos B \sin B \cos A>\cos^2 A+\cos^2 B$ $\Leftrightarrow2\sin A \cos B \sin B \cos A>\cos^2 A(1-\sin^2 B)+\cos^2 B(1-\sin^2 A)$ $\Leftrightarrow2\sin A \cos B \sin B \cos A>\cos^2 A\cos^2 B+\cos^2 B\cos^2 A$ $\Leftrightarrow2\sin A \cos B \sin B \cos A>2\cos^2 A\cos^2 B$ $\Leftrightarrow \cos B\cos A (\cos B\cos A-\sin B \sin A)<0$ $\Leftrightarrow \cos B\cos A \cos (A+B)<0$ $\Leftrightarrow \cos B\cos A \cos C>0$ $\Leftrightarrow \triangle ABC$ nhọn.
|
|
|
giải đáp
|
Bất đẳng thức trong tam giác(ttt).
|
|
|
Ta có: $\cos A+\cos B=2\cos(\dfrac{A}{2}+\dfrac{B}{2})\cos(\dfrac{A}{2}-\dfrac{B}{2})\le2\cos(\dfrac{A}{2}+\dfrac{B}{2})$ $\cos C+\cos\dfrac{\pi}{3}=2\cos(\dfrac{C}{2}+\dfrac{\pi}{6})\cos(\dfrac{C}{2}-\dfrac{\pi}{6})\le2\cos(\dfrac{C}{2}+\dfrac{\pi}{6})$ $\cos(\dfrac{A}{2}+\dfrac{B}{2})+\cos(\dfrac{C}{2}+\dfrac{\pi}{6})=2\cos\dfrac{\pi}{3}\cos(\dfrac{A}{4}+\dfrac{B}{4}-\dfrac{C}{4}-\dfrac{\pi}{12})\le2\cos\dfrac{\pi}{3}$ Suy ra: $\cos A+\cos B+\cos C\le3\cos\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{3}{2}$ và $\cos A\cos B\cos C \le \left ( \dfrac{\cos A+\cos B+\cos C}{3} \right )^3\le\dfrac{1}{8}$ Ta có: $\left(1+\dfrac{1}{\cos A}\right)\left(1+\dfrac{1}{\cos B}\right)\left(1+\dfrac{1}{\cos C}\right)$ $=1+\left(\dfrac{1}{\cos A}+\dfrac{1}{\cos B}+\dfrac{1}{\cos C}\right)+\left(\dfrac{1}{\cos A\cos B}+\dfrac{1}{\cos B\cos C}+\dfrac{1}{\cos C\cos A}\right)+\dfrac{1}{\cos A\cos B\cos C}$ $\ge1+\dfrac{3}{\sqrt[3]{\cos A\cos B\cos C}}+\dfrac{3}{\sqrt[3]{\cos^2A\cos^2B\cos^2C}}+8\ge27$ Dấu bằng xảy ra khi: $\Delta ABC$ đều.
|
|
|
giải đáp
|
Bất đẳng thức trong tam giác.
|
|
|
a. Kí hiệu $\sum$ và $\prod$ thay cho tổng và tích của các biểu thức đầy đủ và đối xứng. BĐT cần chứng minh $\Leftrightarrow \prod (1-\cos A) \le \dfrac{1}{8}\Leftrightarrow \prod 2\sin^2\dfrac{A}{2} \le \dfrac{1}{8}\Leftrightarrow \prod \sin^2\dfrac{A}{2} \le \dfrac{1}{64}\Leftrightarrow \prod \sin\dfrac{A}{2} \le \dfrac{1}{8}$ Mặt khác xem chứng minh câu e thì ta có điều này như vậy suy ra đpcm. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi tam giác ABC đều.
|
|
|
giải đáp
|
Đơn điệu(tt).
|
|
|
Xét tính bị chặn Ta dễ chứng minh được $u_n>1 \quad \forall n \ge 1 $ vì $\dfrac{2n^2+n}{n^2+1}>1 \quad \forall n \ge 1$ Theo phần trên thì dễ thấy các điều sau $\begin{cases} u_1<u_2<u_3<u_4\\ u_4>u_5>u_6>... \end{cases}\Rightarrow u_4=\dfrac{36}{17}$ là số lớn nhất trong dãy Vậy $1<u_n<\dfrac{36}{17}$
|
|
|
giải đáp
|
Đơn điệu(tt).
|
|
|
Xét tính đơn điệu Ta có $u_n=\dfrac{2n^2+n}{n^2+1}=f(n)$ Suy ra $f'(n)=-\dfrac{n^2-4n-1}{(n^2+1)^2}$ Ta xét $u_1=3/2, u_2=2,u_3=21/10, u_4=36/17,u_5=55/26$ Nhận thấy rằng $u_1<u_2<u_3<u_4$ Nhưng kể từ $u_5$ trở đi thì $u_4>u_5>u_6>...$ Xảy ra điều này là do với $n \ge 5$ thì $n^2-4n-1 >0\Rightarrow f'(n)<0\Rightarrow f(n)$ là hàm nghịch biến. Tức là $u_n=f(n)>f(n+1)=u_{n+1} \quad \forall n \ge 5.$ Vậy dãy đơn điệu tăng với $u_1<u_2<u_3<u_4$ và đơn điệu giảm với $n \ge 5$.
|
|
|
giải đáp
|
Đơn điệu.
|
|
|
b) Ta có $u_{n}=\sqrt{2n+1}-\sqrt{2n}=\dfrac{1}{\sqrt{2n+1}+\sqrt{2n}}$ Do $2n+1>2n \Rightarrow u_{n}=\sqrt{2n+1}-\sqrt{2n}>0$ Do $\begin{cases}\sqrt{2n+1} \ge \sqrt 3\\ \sqrt{2n} \ge \sqrt 2\end{cases}\quad \forall n \ge 1\Rightarrow u_{n}=\dfrac{1}{\sqrt{2n+1}+\sqrt{2n}} \le \dfrac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}$ Vậy ta có $0< u_n \le \dfrac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}$.
|
|
|
giải đáp
|
Đơn điệu.
|
|
|
a) Ta có $u_{n}=\sqrt{2n+1}-\sqrt{2n}=\dfrac{1}{\sqrt{2n+1}+\sqrt{2n}}$ Tương tự ta có $u_{n+1}=\sqrt{2n+3}-\sqrt{2n+2}=\dfrac{1}{\sqrt{2n+3}+\sqrt{2n+2}}$ Mặt khác thì $\sqrt{2n+3}+\sqrt{2n+2}>\sqrt{2n+1}+\sqrt{2n}\Leftrightarrow \dfrac{1}{\sqrt{2n+3}+\sqrt{2n+2}}<\dfrac{1}{\sqrt{2n+1}+\sqrt{2n}}$ $\implies u_n>u_{n+1}$ nên dãy số này là đơn điệu giảm.
|
|
|
giải đáp
|
phương trình 34
|
|
|
PT $\Leftrightarrow x^{2} -4x +5+\sqrt{x^{2} -4x +5}-5=m$ $\Rightarrow f(t)=t^2+t-5=m$ trong đó $t=\sqrt{x^{2} -4x +5}=\sqrt{(x-2)^2+1} \ge 1$ Ta có $f'(t)=2t+1 >0 \quad \forall t \ge 1.$ Lập bảng biến thiên của $f(t)$ với chú ý $f(1)=-3, \mathop {\lim }\limits_{t \to +\infty}= +\infty$. Như vậy PT chỉ có tối đa một nghiệm và không có giá trị nào của $m$ để PT có hai nghiệm dương.
|
|
|
giải đáp
|
phương trình 31
|
|
|
Điều kiện $x(x-1) \ge 0,x \ne 1\Rightarrow x \le 0$ hoặc $x >1.$ Nếu $x>1$ thì $x-1 >0$, Pt đã cho $\Leftrightarrow x(x-1) + 4\sqrt{(x-1)^2.\frac{x}{x-1}}=m$ $\Leftrightarrow x(x-1) + 4\sqrt{(x-1)x}=m$ $\Leftrightarrow f(t)=t^2+4t=m$ Trong đó $t=\sqrt{(x-1)x}>0$ Vẽ bảng biến thiên của $f(t)$ với chú ý $f'(t)=2t+4 >0 \quad \forall t>1.$ $f(0)=0,\mathop {\lim }\limits_{t \to+ \infty}f(t)=+ \infty$ Như vậy $m>0$ thì PT có một nghiệm. $m \le 0$ thì PT vô nghiệm.
Nếu $x\le 0$ thì $x-1 <0$, Pt đã cho $\Leftrightarrow x(x-1) - 4\sqrt{(x-1)^2.\frac{x}{x-1}}=m$ $\Leftrightarrow x(x-1) - 4\sqrt{(x-1)x}=m$ $\Leftrightarrow f(t)=t^2-4t=m$ Trong đó $t=\sqrt{(x-1)x} \ge 0$ Vẽ bảng biến thiên của $f(t)$ với chú ý $f'(t)=2t-4,f'(t)=0\Leftrightarrow t=2,,f'(t)>0\Leftrightarrow t>2,,f'(t)<0\Leftrightarrow 0\le t<2$ $f(0)=0,f(2)=-4,\mathop {\lim }\limits_{t \to+ \infty}f(t)=+ \infty$ Như vậy $m>0$ thì PT có một nghiệm. $m<-4$ thì PT vô nghiệm. $-4 <m \le 0$, pt có hai nghiệm.
|
|
|
giải đáp
|
phương trình 29
|
|
|
Điều kiện $x \ge 1.$ PT $\Leftrightarrow m= \dfrac{-3\sqrt{x-1}+2\sqrt[4]{x^2-1}}{\sqrt{x+1}}=-3\sqrt{\dfrac{x-1}{x+1}}+2\sqrt[4]{\dfrac{x-1}{x+1}}$ Đặt $\begin{cases}t=\sqrt[4]{\dfrac{x-1}{x+1}}\Rightarrow 0 \le x <1 \\ m=f(t)=-3t^2+2t \end{cases}$ Lập bảng biến thiên của hàm $f(t)=-3t^2+2t$ trên $0 \le x <1$ ta có $\underbrace{-1}_{\min_{[0,1)} f(t) } < f(t) \le \underbrace{\dfrac{1}{3}}_{\max_{[0,1)} f(t) }\Leftrightarrow \boxed{-1 < m \le\dfrac{1}{3} }$
|
|
|
giải đáp
|
phương trình 30
|
|
|
Đặt $t=\sqrt{x} + \sqrt{1-x}\Rightarrow 0 \le t \le \sqrt 2.$ và $t^2=1+ 2\sqrt{x-x^2}\Rightarrow \sqrt{x-x^2}=\dfrac{t^2-1}{2}$ PT đã cho $\Leftrightarrow m=t-\dfrac{t^2-1}{3}=f(t)$ trong đó $f'(t)=1-\dfrac{2}{3}t$ và $f'(t)=0\Leftrightarrow t=\dfrac{3}{2}$ Vẽ bảng biến thiên của $f(t)$ với chú ý $f'(t) >0\Leftrightarrow t<3/2,f'(t) <0\Leftrightarrow t>3/2$ $f(0)=1/3, f(\sqrt 2)=\sqrt 2 -1/3, f(3/2)=13/12$ Như vậy $13/12\ge m \ge 1/3$ thì PT có một nghiệm. $m>13/12$ hoặc $m<1/3$ thì PT vô nghiệm.
|
|
|
giải đáp
|
phương trình 24
|
|
|
Điều kiện $-1 \le x $. Xét hàm số $f(x)=2\sqrt{x+1} -x$
có $f'(x)=\dfrac{1}{\sqrt {1+x}}-1=\dfrac{1-\sqrt {1+x}}{\sqrt {1+x}}$ Suy ra $f'(x)=0\Leftrightarrow 1=\sqrt {1+x}\Leftrightarrow x=0.$ Lập
bảng biến thiên hàm số này với chú ý $f'(x) > 0\Leftrightarrow x
<0,f'(x) > 0\Leftrightarrow x >0,f(-1)=1, f(0)=2, \mathop {\lim }\limits_{x \to +\infty}f(x)=+\infty$ Vậy $m=2,$ PT có một nghiệm duy nhất $x=0$. $2>m \ge1,$ PT có hai nghiệm. $m <1,m>2$ PT vô nghiệm.
|
|
|
giải đáp
|
phương trình 23
|
|
|
Điều kiện $-1 \le x \le 1$. Xét hàm số $f(x)=\sqrt{x+1} +\sqrt{1-x}$ có $f'(x)=\dfrac{1}{2\sqrt {1+x}}-\dfrac{1}{2\sqrt {1-x}}=\dfrac{\sqrt {1-x}-\sqrt {1+x}}{2\sqrt {1-x^2}}$ Suy ra $f'(x)=0\Leftrightarrow \sqrt {1-x}=\sqrt {1+x}\Leftrightarrow x=0.$ Lập bảng biến thiên hàm số này với chú ý $f'(x) > 0\Leftrightarrow x <0,f'(x) > 0\Leftrightarrow x >0, f(1)=f(-1)=\sqrt 2, f(0)=2.$ Vậy $m=2,$ PT có một nghiệm duy nhất $x=0$. $2>m \ge \sqrt 2,$ PT có hai nghiệm. $m <\sqrt 2,m>2$ PT vô nghiệm.
|
|
|
giải đáp
|
giới hạn
|
|
|
c. Áp dụng hằng đẳng thức $$A-B = \dfrac{A^3-B^3}{A^2+AB+B^2}$$ $L=\lim(\sqrt[3]{n^3+n^2+1}-n)=\dfrac{n^3+n^2+1-n^3}{\sqrt[3]{(n^3+n^2+1)^2}+n\sqrt[3]{n^3+n^2+1}+n^2}$ $L=\dfrac{n^2+1}{\sqrt[3]{(n^3+n^2+1)^2}+n\sqrt[3]{n^3+n^2+1}+n^2}$ $L=\dfrac{1+\dfrac{1}{n^2}}{\sqrt[3]{\dfrac{(n^3+n^2+1)^2}{n^6}}+\sqrt{\dfrac{n^3+n^2+1}{n^3}}+1}$ $L=\dfrac{1}{\sqrt[3]{1}+\sqrt{1}+1}=\dfrac{1}{3}$
|
|