|
giải đáp
|
giải pt lượng giác
|
|
|
PT $\Leftrightarrow \cos x(2 \sin^2x+2 \sin x+1)-2\cos^3x-\sin x-1=0$ $\Leftrightarrow \cos x(2-2 \cos^2x+2 \sin x+1)-2\cos^3x-\sin x-1=0$ $\Leftrightarrow 2\cos x-2 \cos^3x+2 \sin x\cos x+\cos x-2\cos^3x-\sin x-1=0$ $\Leftrightarrow (2\cos x-1)+\sin x(2\cos x -1)+\cos x(1-4\cos^2 x)=0$ $\Leftrightarrow (2\cos x-1)(1+\sin x-\cos x(1+2\cos x))=0$ $\Leftrightarrow (2\cos x-1)(\sin x-\cos x+1-2\cos^2 x)=0$ $\Leftrightarrow (2\cos x-1)(\sin x-\cos x+\sin^2 x-\cos^2 x)=0$ $\Leftrightarrow (2\cos x-1)(\sin x-\cos x)(1+\sin x+\cos x)=0$ $\Leftrightarrow \left[ {\begin{matrix} 2\cos x-1=0\\\sin x-\cos x=0 \\\sin x+\cos x=-1 \end{matrix}} \right.$ Đến đây không khó bạn tự viết nốt nghiệm nhé.
|
|
|
giải đáp
|
lớp 12
|
|
|
a) Áp dụng BĐT quen thuộc $(x-y)^2 \ge 0\Leftrightarrow x^2+y^2 \ge 2xy$ ta có $3=x^2+xy+y^2 \ge 2xy+xy=3xy\Rightarrow 1 \ge xy.$ Áp dụng BĐT quen thuộc $(x+y)^2 \ge 0\Leftrightarrow x^2+y^2 \ge -2xy$ ta có $3=x^2+xy+y^2 \ge -2xy+xy=-xy\Rightarrow -3 \le xy.$
|
|
|
giải đáp
|
giải nhanh hộ
|
|
|
Nhận thấy $x=0$ không phải là nghiệm của hệ. HPT $\Leftrightarrow \begin{cases}3y-2=\left (-\dfrac{2}{x} \right )^3 \\ 3\left (-\dfrac{2}{x} \right )-2=y^3 \end{cases}\underbrace{\Leftrightarrow} {t =-\dfrac{2}{x}} \rightarrow \begin{cases}3y-2=t^3 \\ 3t-2=y^3 \end{cases}$ Trừ theo từng vế ta được $t^3-y^3=3(y-t)\Leftrightarrow (t-y)(t^2+yt+y^2+3)=0\Leftrightarrow t=y$, do $t^2+yt+y^2+3>0 \quad \forall y,t.$ Thay ngược lại ta có $3y-2=y^3 \Leftrightarrow (y-1)^2(y+2)=0\Leftrightarrow y=1$ hoặc $y=-2$. Vậy $(x,y) \in \left\{ {((-2,1),(1,-2)} \right\}$
|
|
|
giải đáp
|
Tìm giới hạn: $\mathop {\lim }\limits_{n \to \infty } \left( {\prod\limits_{k = 1}^n {\sqrt[{{2^k}}]{2}} } \right)$
|
|
|
$\mathop {\lim }\limits_{n \to \infty } \left( {\prod\limits_{k = 1}^n {\sqrt[{{2^k}}]{2}} } \right)=\mathop {\lim }\limits_{n \to \infty } \left( {\prod\limits_{k = 1}^n {2^{\frac{1}{2^k}}} } \right)=\mathop {\lim }\limits_{n \to \infty } \left( { {2^{\sum_{k=1}^{n}\frac{1}{2^k}}} } \right)= { {2^{\mathop {\lim }\limits_{n \to \infty }\sum_{k=1}^{n}\frac{1}{2^k}}} }$ Ta có $\sum_{k=1}^{n}\dfrac{1}{2^k}=\dfrac{1}{2}.\dfrac{1-\dfrac{1}{2^n}}{1-\dfrac{1}{2}}=1-\dfrac{1}{2^n}\Rightarrow {\mathop {\lim }\limits_{n \to \infty }\sum_{k=1}^{n}\frac{1}{2^k}}=1 $ Vậy $\mathop {\lim }\limits_{n \to \infty } \left( {\prod\limits_{k = 1}^n {\sqrt[{{2^k}}]{2}} } \right)=2^1=2$
|
|
|
|
giải đáp
|
$\lim_{x\rightarrow 0^+}(x\sin\frac{2}{x})=0$?
|
|
|
Ta chỉ có tích phân quen thuộc trong dạng sau $\lim_{t \to 0}\dfrac{\sin t}{t}=1$ trong trường hợp $x \to 0^+$ thì $\dfrac{2}{x} \to +\infty$. Do đó $\lim_{x \to 0^+}\dfrac{\sin\dfrac{2}{x}}{\dfrac{2}{x}}\ne 1$
|
|
|
giải đáp
|
Bài 100569
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
giải đáp
|
Lớp 10
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
giải đáp
|
lớp 12
|
|
|
b) BPT $\Leftrightarrow \dfrac{3^{x}-4^{x}}{3^{x+1}-4^{x+1}}-\dfrac{1}{7} < 0\Leftrightarrow \dfrac{4.3^{x}-3.4^{x}}{7(3^{x+1}-4^{x+1})}<0$ Xét hai trường hợp + $\begin{cases}4.3^{x}-3.4^{x}>0 \\ 3^{x+1}-4^{x+1}<0 \end{cases}$ do $ \dfrac{4}{3} >1$ nên $3^{x+1}<4^{x+1}\Leftrightarrow \left ( \dfrac{4}{3} \right )^{0} < \left ( \dfrac{4}{3} \right )^{x+1}\Leftrightarrow 0<x+1 \Leftrightarrow -1<x$ $ 4.3^{x}-3.4^{x}>0\Leftrightarrow 4.3^{x}>3.4^{x}\Leftrightarrow \dfrac{4}{3} > \left ( \dfrac{4}{3} \right )^x\Leftrightarrow 1>x$. + $\begin{cases}4.3^{x}-3.4^{x}<0 \\ 3^{x+1}-4^{x+1}>0 \end{cases}$ do $ \dfrac{4}{3} >1$ nên $3^{x+1}>4^{x+1}\Leftrightarrow \left ( \dfrac{4}{3} \right )^{0} > \left ( \dfrac{4}{3} \right )^{x+1}\Leftrightarrow 0>x+1 \Leftrightarrow -1>x$ $ 4.3^{x}-3.4^{x}<0\Leftrightarrow 4.3^{x}<3.4^{x}\Leftrightarrow \dfrac{4}{3} < \left ( \dfrac{4}{3} \right )^x\Leftrightarrow 1<x$. Trường hợp này không thể xảy ra.
Vậy $-1<x<1.$
|
|
|
giải đáp
|
lớp 10
|
|
|
e) $x^{2}-4x-6=\sqrt{2x^{2}-8x+12}$ Đặt $t=x^{2}-4x-6$ thì PT $\Leftrightarrow t=\sqrt{2t+24}$. Điều kiện $t \ge 0$ ta có $t^2=2t+24\Leftrightarrow (t-6)(t+4)=0\Leftrightarrow t=6$, thay trở lại ta có $x^{2}-4x-6=6\Leftrightarrow (x-6)(x+2)=0\Leftrightarrow x=6$ hoặc $x=-2.$
|
|
|
giải đáp
|
lớp 10
|
|
|
f) Áp dụng BĐT Bunhia ta có $\left (1. \sqrt{1+x}+\sqrt{1-x}.1 \right )^2 \le (1+1-x)(1+1+x)=(2-x)(2+x)=4-x^2$ $\Rightarrow \left (2-\frac{x^{2}}{4} \right )^2 =\left ( \sqrt{1+x}+\sqrt{1-x} \right )^2 \le 4-x^2$ $\Rightarrow 4-x^2+\frac{x^{4}}{16} \le 4-x^2$ $\Rightarrow \frac{x^{4}}{16} \le 0\Rightarrow x=0.$ thử lại thấy thỏa mãn. Vậy pt có nghiệm duy nhất $x=0.$
|
|
|
giải đáp
|
lớp 10
|
|
|
b) PT $2012x^3=-3x^2+3x-1\Leftrightarrow 2013x^3=x^3-3x^2+3x-1\Leftrightarrow 2013x^3=(x-1)^3$ $\Leftrightarrow \sqrt[3]{2013}x=x-1\Leftrightarrow x\left ( -1+ \sqrt[3]{2013} \right )=-1\Leftrightarrow x=\dfrac{-1}{ -1+ \sqrt[3]{2013}}$
|
|
|
giải đáp
|
phương trình bậc 2 lớp 10
|
|
|
Do $x_1, x_2 $ là nghiệm nên ta có $\begin{cases}x_1^{2}-5mx_1-4m=0\\ x_2^{2}-5mx_2-4m=0 \end{cases}\Rightarrow \begin{cases}x^{2}_{1}+5mx_{2}+12m=5m(x_1+x_2)+16m\\x^{2}_{2}+5mx_{1}+12m=5m(x_1+x_2)+16m \end{cases}$ Như vậy $P=\dfrac{m^{2}}{5m(x_1+x_2)+16m}+\dfrac{5m(x_1+x_2)+16m}{m^{2}}$ Theo Talet thì $x_1+x_2=5m$ nên $P=\dfrac{m}{25m+16}+\dfrac{25m+16}{m}=\dfrac{m}{25m+16}+\dfrac{25m+16}{m}-2+2=\dfrac{(25m+16-m)^2}{25m^2+16m}+2$ Mặt khác do điều kiện có hai nghiệm phân biệt nên $\Delta >0\Leftrightarrow 25m^2+16m>0$ suy ra $P=\dfrac{(24m+16)^2}{25m^2+16m}+2 \ge 2$. Vậy $\min P =2\Leftrightarrow 24m+16=0\Leftrightarrow m=-\dfrac{2}{3}$
|
|
|
giải đáp
|
Phương trình lượng giác.
|
|
|
Đặt $t = \tan\dfrac{x}{2}$ thì $\sin x = \dfrac{2t}{1+t^2}, \cos x = \dfrac{1-t^2}{1+t^2}\Rightarrow \sin 4x =4\sin x \cos x \cos 2x=4\sin x \cos x(2\cos^2x-1)$ Thay vào và rút gọn ta được PT $2t^8+4t^7+5t^6-28t^5+3t^4+28t^3-t^2-4t-1=0$ PT trình này không có nghiệm đẹp. Chỉ có hai nghiệm tính được xấp xỉ $t_1 \approx -0,862019, t_2 \approx 0,529675$
|
|
|
giải đáp
|
hinh hoc 9
|
|
|
Ta biết rằng tỉ số diện tích bằng bình phương tỉ số đồng dạng nên cũng bằng bình phương tỉ số chu vi. Đặt $BC=a,AC=b,AB=c, $. Gọi $AMN$ là tam giác nhận được từ tiếp tuyến song song với $BC$. Gọi nửa chu vi của $\triangle ABC, \triangle AMN$ lần lượt là $p, p_1.$ Gọi $H,K$ là tiếp điểm của đường tròn nội tiếp tâm $I$ xuống $AB,AC$. Ta dễ có điều sau $2AH=2AK=AH+AK=b+c-a\Rightarrow 2p_1=AD+AE+DE=AH+AK=b+c-a$ Như vậy $\dfrac{S_1}{S}=\left (\dfrac{p_1}{p} \right )^2=\left (\dfrac{b+c-a}{a+b+c} \right )^2$ Tương tự như vậy và ta có $\dfrac{S_1+S_2+S_3}{S}=\dfrac{(b+c-a)^2+(a-b+c)^2+(a+b-c)^2}{(a+b+c)^2}$ Nhắc lại không cm BĐT quen thuộc $x^2+y^2+x^2 \ge \dfrac{1}{3}(x+y+z)^2 \quad x,y,z.$ Do đó $(b+c-a)^2+(a-b+c)^2+(a+b-c)^2 \ge \dfrac{1}{3}(a+b+c)^2$ Vậy $\min \dfrac{S_1+S_2+S_3}{S}=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow a=b=c\Leftrightarrow \triangle ABC$ đều.
|
|