|
giải đáp
|
tích phân đặc biệt 10
|
|
|
b) Đặt $t=-x\Rightarrow dt=-dx$ $I= \int\limits_{-\pi/4}^{\pi/4} \frac{\sin^{6}x + \cos^{6}x}{6^{x}+1}dx= \int\limits_{\pi/4}^{-\pi/4} \frac{\sin^{6}(-t) + \cos^{6}(-t)}{6^{-t}+1}(-dt)= \int\limits_{-\pi/4}^{\pi/4} \frac{(\sin^{6}t + \cos^{6}t)6^t}{1+6^{t}}dt$ $\implies I= \int\limits_{-\pi/4}^{\pi/4} \frac{(\sin^{6}x + \cos^{6}x)6^x}{1+6^{x}}dx$ Suy ra $2I=I+I = \int\limits_{-\pi/4}^{\pi/4} \frac{\sin^{6}x + \cos^{6}x}{6^{x}+1}dx+ \int\limits_{-\pi/4}^{\pi/4} \frac{(\sin^{6}x + \cos^{6}x)6^x}{1+6^{x}}dx= \int\limits_{-\pi/4}^{\pi/4}(\sin^{6}x + \cos^{6}x)dx$ $= \int\limits_{-\pi/4}^{\pi/4}(\dfrac{5}{8}+\dfrac{3}{8}\cos 4x)dx=\left[ {\dfrac{5x}{8}+\dfrac{3}{32}\sin 4x} \right]_{-\pi/4}^{\pi/4}=\dfrac{5\pi}{16}$
|
|
|
giải đáp
|
tích phân đặc biệt 10
|
|
|
a) $\cos^{2}3x.\cos^{2}6x=\dfrac{1+\cos 6x}{2}.\dfrac{1+\cos 12x}{2}=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}\cos 6x + \dfrac{1}{4}\cos 12x+\dfrac{1}{4}\cos6x\cos12x$ $=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}\cos 6x + \dfrac{1}{4}\cos 12x+\dfrac{1}{8}\cos 18x +\dfrac{1}{8}\cos6x$ $=\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{8}\cos 6x + \dfrac{1}{4}\cos 12x+\dfrac{1}{8}\cos 18x $ Suy ra $ \int\limits_{0}^{\pi/2} (\cos^{2}3x.\cos^{2}6x)dx=\left[ {\dfrac{x}{4}+\dfrac{1}{16}\sin 6x + \dfrac{1}{48}\sin 12x+\dfrac{1}{144}\sin 18x} \right]_{0}^{\pi/2}= \dfrac{\pi}{8}$
|
|
|
giải đáp
|
tích phân đặc biệt 9
|
|
|
a) $ \dfrac{4\sin x}{(\sin x + \cos x)^{3}}= \dfrac{4\sin x(\sin x + \cos x)}{(\sin x+\cos x)^{4}}= \dfrac{4\sin^2 x+4\sin x \cos x}{(1+\sin 2x)^{2}}$ $= \dfrac{2-\cos 2x+2\sin 2x}{(1+\sin 2x)^{2}}= \dfrac{(\sin 2x+1)(2\cos 2x+2\sin 2x) -2\cos 2x(\sin 2x -\cos 2x +2)}{(1+\sin 2x)^{2}}$ $= \dfrac{(\sin 2x+1)(\sin 2x -\cos 2x +2)' -(\sin 2x+1)'(\sin 2x -\cos 2x +2)}{(1+\sin 2x)^{2}}=\left ( \dfrac{\sin 2x -\cos 2x +2}{1+\sin 2x} \right )'$ Suy ra $\int\limits_{0}^{\pi/4} \dfrac{4\sin x}{(\sin x + \cos x)^{3}}=\left[ {\left ( \dfrac{\sin 2x -\cos 2x +2}{1+\sin 2x} \right )} \right]_{0}^{\pi/4} =\dfrac{1}{2}$
|
|
|
giải đáp
|
tính giúp mình
|
|
|
$I= \int_{1}^{3}\frac{3+\ln x}{(1+x)^2}dx=\int_{1}^{3}\frac{3}{(1+x)^2}dx+\int_{1}^{3}\frac{\ln x}{(1+x)^2}dx=\left[ {-\frac{3}{1+x}} \right]_{1}^{3}+\int_{1}^{3}\frac{\ln x}{(1+x)^2}dx$ $=\dfrac{3}{4}+\int_{1}^{3}\frac{\ln x}{(1+x)^2}dx$ Đặt $\begin{cases}u=\ln x \\ dv=\frac{1}{(1+x)^2}dx \end{cases}\Leftrightarrow \begin{cases}du=\dfrac{1}{x}dx \\ v=-\frac{1}{1+x}dx \end{cases}$ Suy ra $I=\dfrac{3}{4}+\left[ {-\frac{\ln x}{1+x}} \right]_{1}^{3}+\int_{1}^{3}\frac{1}{x(1+x)}dx$ $I=\dfrac{3}{4}+\left[ {-\frac{\ln x}{1+x}} \right]_{1}^{3}+\int_{1}^{3}\left ( \frac{1}{x}-\frac{1}{1+x} \right )dx$ $I=\dfrac{3}{4}+\left[ {-\frac{\ln x}{1+x}+\ln x -\ln (x+1)} \right]_{1}^{3}$ $I=\boxed{\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}\ln\dfrac{27}{16}} $
|
|
|
giải đáp
|
tính giúp mình nhé
|
|
|
$\textbf{Cách 1}$ Áp dụng tích phân từng phần Đặt $\begin{cases}u=\ln(x+1) \\ dv=(x^{2}+4x+2)dx \end{cases} \Leftrightarrow \begin{cases}du=\dfrac{1}{x+1}dx \\ v=\dfrac{1}{3}(x^3+6x^2 +6x+1)=\dfrac{1}{3}(x+1)(x^2+5x+1)\end{cases}$ Suy ra $I=uv|_{0}^{1} - \int\limits_{0}^{1}vdu=\left[ {\dfrac{1}{3}(x+1)(x^2+5x+1)\ln(x+1)} \right]_{0}^{1}-\int\limits_{0}^{1}\dfrac{1}{3}(x^2+5x+1)dx$ $=\left[ {\dfrac{1}{3}(x+1)(x^2+5x+1)\ln(x+1)+\dfrac{1}{9}x^3+\dfrac{5}{6}x^2+\dfrac{1}{3}x)} \right]_{0}^{1}$ $=\boxed{-\dfrac{23}{18}+\dfrac{2\ln 2}{3}+\ln 16}$
|
|
|
giải đáp
|
GIẢI PHƯƠNG TRÌNH HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC !!!
|
|
|
Câu 1. PT $\Leftrightarrow 2-2\cos^2 x−\sqrt 3 \sin 2x+1=\sqrt 3 \sin x−\cos x$ $\Leftrightarrow \sqrt 3 \sin 2x+\sqrt 3 \sin x+2\cos^2 x−\cos x-1=0$ $\Leftrightarrow \sqrt 3\sin x (2\cos x +1) +(2\cos x +1)(\cos x-1) =0$ $\Leftrightarrow (2\cos x + 1)( \sqrt 3\sin x +\cos x-1) =0$ $\Leftrightarrow \left[ {\begin{matrix} \cos x =-\dfrac{1}{2}\\ \sqrt 3\sin x +\cos x=1 \end{matrix}} \right.$ $\Leftrightarrow \left[ {\begin{matrix} \cos x =-\dfrac{1}{2}\\ \sin (x +\frac{\pi}{6})=\frac{1}{2} \end{matrix}} \right.$ Đến đây dễ bạn viết nốt nghiệm nhé.
|
|
|
giải đáp
|
GIẢI PHƯƠNG TRÌNH HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC !!!
|
|
|
Câu 2. PT $\Leftrightarrow (2\sin x \cos x - \sin x) +2\cos^2 x+ \cos x- 1 =0$ $\Leftrightarrow \sin x (2\cos x - 1) +(2\cos x - 1)(\cos x+1) =0$ $\Leftrightarrow (2\cos x - 1)( \sin x +\cos x+1) =0$ $\Leftrightarrow \left[ {\begin{matrix} \cos x =\dfrac{1}{2}\\ \sin x +\cos x=-1 \end{matrix}} \right.$ $\Leftrightarrow \left[ {\begin{matrix} \cos x =\dfrac{1}{2}\\ \sin (x +\frac{\pi}{4})=-\frac{1}{\sqrt 2} \end{matrix}} \right.$ Đến đây dễ bạn viết nốt nghiệm nhé.
|
|
|
giải đáp
|
GIẢI PHƯƠNG TRÌNH HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC !!!
|
|
|
Câu 3. $\tan^4 x -4\tan^2 x +3=0\Leftrightarrow (\tan^2 x -1)(\tan^2 x -3)=0$ $\Leftrightarrow \left[ {\begin{matrix} \tan x = \pm 1\\ \tan x = \pm \sqrt 3\end{matrix}} \right.$ $\Leftrightarrow \left[ {\begin{matrix} x = \pm \dfrac{\pi}{4}+k\pi\\ x = \pm \arctan \sqrt 3+k\pi\end{matrix}} \right. (k \in \mathbb{Z})$
|
|
|
|
giải đáp
|
giải các phương trình sau
|
|
|
a) Điều kiện $x \ge -\dfrac{1}{2}$. PT $\Leftrightarrow 1+ x - 2x^{2}= \dfrac{4x^2-2x-2}{ \sqrt{4x^{2} - 1} + \sqrt{2x+1}}$ $\Leftrightarrow \left ( 2x^2-x-1 \right )\left ( \dfrac{2}{ \sqrt{4x^{2} - 1} + \sqrt{2x+1}}+1 \right )=0$ hiển nhiên thấy $\dfrac{2}{ \sqrt{4x^{2} - 1} + \sqrt{2x+1}}+1 >0$ nên PT $\Leftrightarrow 2x^2-x-1=0\Leftrightarrow \left[ {\begin{matrix} x= -\dfrac{1}{2}\\x=1 \end{matrix}} \right.$
|
|
|
giải đáp
|
Mấy bạn nào giúp mình với . Cảm ơn nhiều
|
|
|
PT $\Leftrightarrow x^2-1 -m(x-1)=0\Leftrightarrow (x-1)(x+1-m)=0$ Nhu vậy PT có hai nghiệm $x_1=1, x_2=m-1.$ Ta cầnn điều kiện $x_1,x_2 \ne 0 \Leftrightarrow m \ne 1$. Ta có $\dfrac{x_1}{x_2}+\dfrac{x_2}{x_1}=\dfrac{8}{5}\Leftrightarrow \dfrac{1}{m-1}+\dfrac{m-1}{1}=\dfrac{8}{5}\Leftrightarrow (m-1)^2-\dfrac{8}{5}(m-1)+1=0$ PT này vô nghiệm nên không có giá trị $m$ nào thỏa mãn bài toán.
|
|
|
giải đáp
|
tích phân nè
|
|
|
Ta có $\dfrac{x^2}{x^4-1}=\dfrac{1}{2}.\dfrac{x^2+1+x^2-1}{x^4-1}=\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{x^2-1}+\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{x^2+1}$ $=\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{x+1}+\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{x^2+1}$ Suy ra $\int\limits_{0}^{1/\sqrt 3}\dfrac{x^2}{x^4-1}dx=\left[ {\dfrac{1}{4}\ln|x-1|+\dfrac{1}{4}\ln|x+1| +\dfrac{1}{2}\arctan x} \right]_{0}^{1/\sqrt 3}$ Bạn tự thay nốt kết quả vào nhé.
|
|
|
giải đáp
|
giúp với
|
|
|
Ta có $ \begin{cases}(n+6) \vdots ( n+12) \\ (n+12) \vdots ( n+12) \end{cases}\Rightarrow (n+12)-(n+6) \vdots ( n+12)\Rightarrow 6 \vdots ( n+12)$ Mặt khác do $n \in \mathbb{N}$ nên $n+12 \ge 12.$ Như vậy $n+12$ không thể nhận các giá trị nào là ước của $6$. Vậy không có số $n$ nào thỏa mãn bài toán.
|
|
|
giải đáp
|
giup minh voi
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
giải đáp
|
Mấy bạn nào giúp mình với . Cảm ơn nhiều
|
|
|
Trước hết bạn tự chứng minh một bài tập không khó sau nhé. $\dfrac{1}{X } +\dfrac{1}{Y} \ge \dfrac{4}{X +Y} \forall X,Y >0.$ Đẳng thức xảy ra $\Leftrightarrow X=Y.$ Áp dụng ta có $\begin{cases}\dfrac{1}{a } +\dfrac{1}{b} \ge \dfrac{4}{a+b} \\ \dfrac{1}{c } +\dfrac{1}{d} \ge \dfrac{4}{c+d}\\\dfrac{4}{a+b} +\dfrac{4}{c+d}\ge \dfrac{16}{a+b+c+d} \end{cases}$ Cộng ba BĐT trên và ta có đpcm. Đẳng thức xảy ra $\Leftrightarrow a=b=c=d.$
|
|