|
giải đáp
|
jup mjh bài này
|
|
|
Vì $a, b, c$ không dương nên áp dụng BĐT Cô-si ở đây nên thận trọng. Áp dụng BĐT Bunhiacopski ta được $(a^2+8b^2+2c^2)(64+8+32) \ge (8a+8b+8c)^2=8.13^2$ $\Rightarrow a^2+8b^2+2c^2 \ge 104$ Đẳng thức xảy ra $\Leftrightarrow \begin{cases}\frac{a}{8}=\frac{b}{1}=\frac{c}{4} \\ a+b+c=13 \end{cases} \Leftrightarrow\begin{cases}a=8 \\ b=1 \\c=4\end{cases}$
|
|
|
giải đáp
|
mấy dạng này có ai làm dc k
|
|
|
$I=\int_{1}^{e}{\frac{2x^{2}+x(1+2\ln x) +\ln^{2}x}{(x^{2}+x\ln x)^{2}}}dx$ $I=\int_{1}^{e}{\frac{(x+\ln x)^2+x^2+x}{x^2(x+\ln x)^{2}}}dx$ $I=\int_{1}^{e}\left ( \frac{1}{x^2}+\frac{1+\frac{1}{x}}{(x+\ln x)^{2}}\right )dx$ $I=\int_{1}^{e} \frac{1}{x^2}dx +\int_{1}^{e} \frac{d(x+ \ln x)}{(x+\ln x)^{2}}$ $I=\left[ { -\frac{1}{x}-\frac{1}{x+\ln x}} \right]_{1}^{e}$ $I=\boxed{2-\frac{1}{e}-\frac{1}{e+1}}$
|
|
|
giải đáp
|
jup mjh bài này với
|
|
|
Không mất tính tổng quát, giả sử: $0\le c\le b\le a\le2$. suy ra $a + b \le 3$.
Trước hết nêu ra một đẳng thức sau, có tên là khai triển Abel cho $3$ số. $a_0b_0+a_1b_1+a_2b_2=a_0(b_0-b_1)+(a_0+a_1)(b_1-b_2)+(a_0+a_1+a_2)b_2$ để kiểm tra bạn chỉ cần khai triển vế phải.
BĐT đã cho tương đương với $VT=(a-2)(a+2)+(b-1)(b+1)+c.c \le 0$ Theo khai triển Abel trên nếu đặt $a_0=a-2, b_0=a+2, a_1=b-2,b_1=b+1,a_2=c, b_2=c$ thì ta có $VT=(\underbrace{a-2}_{\le 0})(\underbrace{a-b+1}_{> 0})+(\underbrace{a+b-3}_{\le 0})(\underbrace{b-c+1}_{> 0})+(\underbrace{a+b+c-3}_{= 0})c \le 0$, đpcm.
Vậy: $a^2+b^2+c^2\le5$ Dấu bằng xảy ra chẳng hạn khi: $(a,b,c)=(2,1,0)$ và các hoán vị của nó.
|
|
|
giải đáp
|
Hệ phương trình
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
giải đáp
|
jup mjh với
|
|
|
Từ điều kiện bài toán suy ra $\frac{1}{x+1}=1-\frac{1}{y+1}+1-\frac{1}{z+1}=\frac{y}{y+1}+\frac{z}{z+1}\ge2\sqrt{\frac{yz}{(y+1)(z+1)}}$ Tương tự: $\frac{1}{y+1}\ge2\sqrt{\frac{xz}{(x+1)(z+1)}}$ $\frac{1}{z+1}\ge2\sqrt{\frac{xy}{(x+1)(y+1)}}$ Nhân $3$ BĐT và rút gọn ta được ta được: $xyz\le\frac{1}{8}$, đpcm. Đẳng thức xảy ra $\Leftrightarrow x=y=z=\frac{1}{2}$
|
|
|
giải đáp
|
tìm số nguyên dương n
|
|
|
Ta có $(x+1)^{2n}=\sum_{k=1}^{2n}C^k_{2n}x^k$ cho $x=1$ ta được $2^{2n}=\sum_{k=1}^{2n}C^k_{2n}\Rightarrow C^{1}_{2n}$+$C^{3}_{2n}$+...+$C^{2n-1}_{2n}+C^{2}_{2n}+C^{4}_{2n}$+...+$C^{2n}_{2n}=2^{2n} (1)$ $(x-1)^{2n}=\sum_{k=1}^{2n}C^k_{2n}(-1)^kx^k$ cho $x=1$ ta được $0=\sum_{k=1}^{2n}C^k_{2n}(-1)^k\Rightarrow C^{1}_{2n}$+$C^{3}_{2n}$+...+$C^{2n-1}_{2n}=C^{2}_{2n}$+$C^{4}_{2n}$+...+$C^{2n}_{2n} (2)$ Từ (1) và (2) ta có $C^{1}_{2n}$+$C^{3}_{2n}$+...+$C^{2n-1}_{2n}=C^{2}_{2n}$+$C^{4}_{2n}+...+C^{2n}_{2n}=\frac{2^{2n} }{2}=2^{2n-1} $ Suy ra $2048=2^{2n-1} \Leftrightarrow n=6$
|
|
|
giải đáp
|
bài này, jup tớ với!!!
|
|
|
Do $a_i \in [-1,1]$ nên có thể đặt $a_i=\cos \alpha_i, i=1,2,\cdots,9, \alpha_i \in [0, \pi].$ Ta có $\cos 3\alpha_i \ge -1\Leftrightarrow 4\cos^3 \alpha_i-3\cos \alpha_i \ge -1\Leftrightarrow 4a_i^3-3a_i \ge -1$ Cộng theo từng vế $9$ đẳng thức như trên ta được $4\sum_{i=1}^{9}a_i^3-3\sum_{i=1}^{9}a_i \ge -9$ $\Leftrightarrow 4.0-3\sum_{i=1}^{9}a_i \ge -9\Leftrightarrow \sum_{i=1}^{9}a_i \le 3$, đpcm.
|
|
|
giải đáp
|
Giải giùm mình bài bất đẳng thức này!!!
|
|
|
Trước hết bạn có thể tự chứng minh BĐT quen thuộc sau $\frac{1}{a}+\frac{1}{b} \ge \frac{4}{a+b}, \forall a, b >0$. Áp dụng ta có $\frac{16}{2x+y+z}=4.\frac{4}{2x+(y+z)} \le \frac{4}{2x}+\frac{4}{y+z} \le \frac{2}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}$ Tương tự $\frac{16}{x+2y+z}\le \frac{1}{x}+\frac{2}{y}+\frac{1}{z}$ $\frac{16}{x+y+2z}\le \frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{2}{z}$ cộng theo từng vế ta có $\frac{16}{2x+y+z}+\frac{16}{x+2y+z}+\frac{16}{x+y+2z} \le 4\left ( \frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right )=16$ Vậy $\frac{1}{2x+y+z}+\frac{1}{x+2y+z}+\frac{1}{x+y+2z}\leq 1$ , đpcm. Dấu bằng xảy ra $\Leftrightarrow x=y=z=\frac{4}{3}$.
|
|
|
|
giải đáp
|
một bạn hỏi trên faceboook
|
|
|
Điều kiện : $\cos x,\cos (\frac{\pi}{2}+x ) \ne 0$ PT $\Leftrightarrow -\tan (\pi -\frac{\pi}{2}-x )-3 \tan^2x=\frac{-2\sin^2 x }{\cos^2x} $ $\Leftrightarrow- \tan (\frac{\pi}{2}-x )-3 \tan^2x=-2 \tan^2x$ $\Leftrightarrow -\cot x= \tan^2x$ $\Leftrightarrow -1= \tan^3x$ $\Leftrightarrow -1= \tan x$ $\Leftrightarrow x=\frac{-\pi }{4}+ k\pi ( k\in \mathbb{Z}).$
|
|
|
giải đáp
|
một bạn hỏi trên faceboook
|
|
|
PT $\Leftrightarrow (\sin x +\cos x)(\sin^2 x +\cos^2 x-\sin x \cos x)=1-2\sin^2 x$ $\Leftrightarrow (\sin x +\cos x)(1-\sin x \cos x)=\cos^2 x - \sin^2 x$ $\Leftrightarrow (\sin x +\cos x)(1-\sin x \cos x)=(\sin x +\cos x)(-\sin x +\cos x)$ $\Leftrightarrow \left[ {\begin{matrix} \sin x +\cos x=0\\1-\sin x \cos x+\sin x - \cos x=0 \end{matrix}} \right.$ $\Leftrightarrow \left[ {\begin{matrix} \sin (x+ \frac{\pi}{4})=0\\(1+ \sin x)(1-\cos x)=0 \end{matrix}} \right.$ $\Leftrightarrow \left[ {\begin{matrix} \sin (x+ \frac{\pi}{4})=0\\\sin x=-1\\\cos x=1 \end{matrix}} \right.$ $\Leftrightarrow \left[ {\begin{matrix} x=- \frac{\pi}{4}+k\pi\\ x=- \frac{\pi}{2}+k2\pi\\x=k2\pi \end{matrix}} \right. (k \in \mathbb{Z}).$
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Tìm chỗ sai?
|
|
|
Bạn xem tại đây nhé http://toan.hoctainha.vn/Hoi-Dap/Cau-Hoi/114268/ti-m-cho-sai
|
|