|
giải đáp
|
Trục tọa độ
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
giải đáp
|
Trục tọa độ
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
giải đáp
|
Tích phân nhé, ai làm dc
|
|
|
$I = \int_{\frac{\pi}{3}}^{\frac{2\pi}{3}} \frac{x + (x + \sin x)\sin x}{\sin^2 x (1 + \sin x)} dx$ $I = \int_{\frac{\pi}{3}}^{\frac{2\pi}{3}} \frac{x}{\sin^2 x}dx+ \int_{\frac{\pi}{3}}^{\frac{2\pi}{3}} \frac{1}{1 + \sin x} dx$
$I=I_1+I_2$ Trong đó $I_1=\int\limits_{\frac{\pi}{3}}^{\frac{2\pi}{3}} \frac{xdx}{\sin^2x}=\int\limits_{\frac{\pi}{3}}^{\frac{2\pi}{3}} \left
(\cot x -\cot x+ \frac{x}{\sin^2x} \right )dx$ $=
\int\limits_{\frac{\pi}{3}}^{\frac{2\pi}{3}} \cot xdx-
\int\limits_{\frac{\pi}{3}}^{\frac{2\pi}{3}} \left (\cot x-
\frac{x}{\sin^2x} \right )dx$ $=
\int\limits_{\frac{\pi}{3}}^{\frac{2\pi}{3}} \frac{d(\sin x)}{\sin x}-
\int\limits_{\frac{\pi}{3}}^{\frac{2\pi}{3}} \left (x\cot x \right )'dx$ $=\left[ {\ln |\sin x|-x\cot x} \right]_{\frac{\pi}{3}}^{\frac{2\pi}{3}} $ $=\displaystyle{\frac{1}{\sqrt 3}\pi}$
$I_2= \int_{\frac{\pi}{3}}^{\frac{2\pi}{3}} \frac{1}{1 + \sin x} dx$ $=2 \int_{\frac{\pi}{3}}^{\frac{2\pi}{3}} \frac{(\sin\frac{x}{2}+\cos \frac{x}{2})(\sin\frac{x}{2})'-(\sin\frac{x}{2}+\cos \frac{x}{2})'(\sin\frac{x}{2})}{(\sin\frac{x}{2}+\cos \frac{x}{2})^2} dx$ $=2 \int_{\frac{\pi}{3}}^{\frac{2\pi}{3}} \left ( \frac{\sin\frac{x}{2}}{\sin\frac{x}{2}+\cos \frac{x}{2}} \right )'
dx$ $=\left[ { 2\frac{\sin\frac{x}{2}}{\sin\frac{x}{2}+\cos \frac{x}{2}} } \right]_{\frac{\pi}{3}}^{\frac{2\pi}{3}} $ $4-2\sqrt 3$
Vậy $\boxed{I=\frac{1}{\sqrt 3}\pi+4-2\sqrt 3}$
|
|
|
giải đáp
|
chứng minh với a, b, c khong âm
|
|
|
Ta có $ \sum_{cyc} \frac{a^2}{b} - \sum_{sym} a = \sum_{cyc}( \frac{a^2}{b} + b-2a ) = \sum_{cyc} \frac{(a-b)^2}{b} $ Ta cần chứng minh $\sum_{cyc} \frac{(a-b)^2}{b} - \frac{4(a-b)^2}{a+b+c} \ge 0 $ $ \Leftrightarrow S_c(a-b)^2+S_a(b-c)^2+S_b(c-a)^2 \ge 0 $ Trong đó $ \begin{cases} S_a = \frac{1}{c} \\ S_b = \frac{1}{a} \\ S_c = \frac{1}{b} - \frac{4}{a+b+c} \end{cases} $ Bằng phương pháp SOS ta cần kiểm tra $ \begin{cases} S_b \ge 0 \\ S_b +S_c \ge 0 \\ S_b + S_a \ge 0 \end{cases} $ Và ta chỉ cần kiểm tra $ S_b +S_c= \frac{1}{a}+\frac{1}{b} - \frac{4}{a+b+c} \ge \frac{4}{a+b} - \frac{4}{a+b+c} \ge 0 $. Vậy ta có đpcm.
|
|
|
giải đáp
|
Tính tích phân
|
|
|
$I=\int\limits_{\frac{\pi}{4}}^{\frac{\pi}{3}}\frac{xdx}{\sin^2x}=\int\limits_{\frac{\pi}{4}}^{\frac{\pi}{3}}\left (\cot x -\cot x+ \frac{x}{\sin^2x} \right )dx$ $= \int\limits_{\frac{\pi}{4}}^{\frac{\pi}{3}}\cot xdx- \int\limits_{\frac{\pi}{4}}^{\frac{\pi}{3}}\left (\cot x- \frac{x}{\sin^2x} \right )dx$ $= \int\limits_{\frac{\pi}{4}}^{\frac{\pi}{3}}\frac{d(\sin x)}{\sin x}- \int\limits_{\frac{\pi}{4}}^{\frac{\pi}{3}}\left (x\cot x \right )'dx$ $=\left[ {\ln |\sin x|-x\cot x} \right]_{\frac{\pi}{4}}^{\frac{\pi}{3}} $ $=\boxed{\displaystyle{\frac{9-4\sqrt 3}{36}\pi+\frac{1}{2}\ln\frac{3}{2}}}$
|
|
|
giải đáp
|
Giaỉ tích số!
|
|
|
Dễ thấy rằng với mọi $n$ thì $x_n \in [-1,1].$ Tiếp theo ta chứng minh $\cos x$ là hàm co, dễ thấy vì theo định lý Lagrange $|\cos x_1 - \cos x_2|=|\sin c||x_1-x_2| \le |x_1-x_2|$ với $c \in (x_1,x_2).$ Như vậy với bất kỳ điểm xuất phát $x_0$ nào thì quá trình lặp đều hội tụ tới điểm $\xi$ duy nhất sao cho $\xi=\cos \xi$. Việc chứng minh PT $a=\cos a$ có nghiệm duy nhất là một điều không phức tạp.
|
|
|
giải đáp
|
Hình chóp đều
|
|
|
b. Khi $SA=SC=a$ thì tam giác $SBC$ đều nên $\alpha=60^\circ.$ Từ câu a suy ra $\sin \varphi=\frac{\sqrt 2}{\sqrt 3}\Rightarrow IO=\frac{1}{2}SO=\frac{1}{2}SC\sin\varphi=\frac{1}{\sqrt 6}a$ Lại có $OC=\frac{1}{\sqrt 3}a$, theo Py-ta-go thì $IC=\sqrt{OC^2+IO^2}=\frac{1}{\sqrt 2}a$ Ta có $IA=IB=IC=\frac{1}{\sqrt 2}a, AB=AC=BC=a$ nên các tam giác $IAB, IAC, IBC$ vuông tại $I$. Vậy ta có đpcm.
|
|
|
giải đáp
|
Hình chóp đều
|
|
|
a. Kẻ $SO \perp mp(ABC)$ thì $O$ là tâm của tam giác đều $ABC$. Khi đó $\varphi = \widehat{OCS}.$ Mặt khác trong tam giác cân $SBC$ tại $S$, kẻ đường cao $SH$ thì dễ thấy $SC=\frac{HC}{\sin\widehat{HSC}}=\frac{a}{2\sin\frac{\alpha}{2}}$ Như vậy, $\cos \varphi=\frac{OC}{SC}=\frac{\frac{a}{\sqrt 3}}{\frac{a}{2\sin\frac{\alpha}{2}}}=\frac{2}{\sqrt 3}\sin\frac{\alpha}{2}$ Vậy $\sin \varphi=\sqrt{1-\frac{4}{3}\sin^2\frac{\alpha}{2}}$
|
|
|
giải đáp
|
Bài 2 ôn tập chương I hình 11
|
|
|
Giả sử hình $H$ có hai trục đối xứng đó là $Ox, Oy$ vuông góc với nhau tại $O$. Xét điểm $A \in H$. Xét các phép đối xứng $Đ_{Ox} : A \to A_1\Rightarrow \begin{cases}OA=OA_1 \\ \widehat{AOx}= \widehat{A_1Ox}= \frac{1}{2}\widehat{A_1OA}\\A_1 \in H \end{cases}$ $Đ_{Oy} : A_1 \to A_2\Rightarrow \begin{cases}OA_2=OA_1 \\ \widehat{A_2Oy}= \widehat{A_1Oy}= \frac{1}{2}\widehat{A_1OA_2}\\A_2 \in H \end{cases}$ Từ hai điều này suy ra $ \begin{cases}OA_2=OA \\ \widehat{AOA_2}= \widehat{AOA_1}+ \widehat{A_2OA_1}= 2 \widehat{A_1Ox}+ 2 \widehat{A_1Oy}= \widehat{yOx}=180^\circ\\A, A_2 \in H \end{cases}$ Từ đây suy ra có một phép đối xứng tâm cho mọi điểm thuộc hình $H$. Tức là hình $H$ có tâm đối xứng, đpcm.
|
|
|
giải đáp
|
Một bạn hỏi trên FB
|
|
|
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ hàm số $y=x^2-x-2$ ta được đây là Parabol có đỉnh thấp nhất là điểm $I(1/2, -9/4)$. Giao điểm với trục hoành lần lượt là $(-1,0), (2,0).$ Để tìm $y<0$ chỉ cần nhìn vào đồ thị và lấy $-1<x<2$.
|
|
|
giải đáp
|
nghiệm nguyên
|
|
|
Giả sử $x$ là nghiệm nguyên của PT, khi đó ta có: $\cos \left[ {\frac{\pi }{10}\left( {3x - \sqrt {9{x^2} + 80x -40} } \right)} \right] = 1$ $\Leftrightarrow \frac{\pi }{10}\left( {3x - \sqrt {9{x^2} + 80x -40} } \right) = k2\pi $ ($k \in \mathbb{Z}$) $\Leftrightarrow \sqrt {9{x^2} + 80x -40} = 3x - 20k$ $ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array} 3x - 20k \ge 0 \\ 9{x^2} + 80x -40 = \left( {3x - 20k} \right)^2\end{array} \right. $ $ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array} 3x- 20k \ge 0 \\ x = \frac{{10{k^2} +1}}{{3k + 2}} \\ \end{array} \right.$ $ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array} 3x - 20k \ge 0 \\ 9x = 30k - 20 + \frac{{49}}{{3k + 2}} \\ \end{array} \right.$ $\left( 1\right)$ $ \Rightarrow \frac{{49}}{{3k + 2}} \in \mathbb{Z}$, suy ra :$k \in \left\{ {{\text{-17,-3; - 1}}} \right\}$ $\left(2 \right)$ Từ $\left( 2 \right)$ , bằng cách thử trực tiếp vào$\left( 1 \right)$ ta được: $\left[ \begin{array} \left\{ \begin{array} k = -1 \\ x = - 11 \\ \end{array} \right. &\textrm{(loại)} \\ \left\{ \begin{array} k = - 17 \\ x = - 59 \\ \end{array} \right. \\ \left\{ \begin{array} k = - 3 \\ x = - 13 \\ \end{array}\right. \end{array} \right.$ Vậy: $x\in\{-13,-59\}$
|
|
|
giải đáp
|
Hỏi về cách phân tích thành nhân tử của một bài toán.
|
|
|
$6\sin x\cos^2x\cos2x+\sin^3x=0$ $\Leftrightarrow \sin x\left (6 \cos^2x\cos2x+\sin^2x \right )=0$ $\Leftrightarrow \sin x\left[ {3(1+\cos2x)\cos2x+\frac{1-\cos2x}{2}} \right]=0$ $\Leftrightarrow \sin x\left[ {6\cos^22x+5\cos2x+1} \right]=0$ $\Leftrightarrow \sin x\left(3\cos2x+1\right)\left(2\cos2x+1\right)=0$.
|
|
|
giải đáp
|
Một bạn hỏi một bài giới hạn trên FB
|
|
|
b) $B= \mathop {\lim }\limits_{n\to \infty }\frac{(n+2)!+ (n+1)!}{ (n+2)!- (n+1)! }= \mathop {\lim }\limits_{n\to \infty }\frac{(n+1)!(n+2+1) }{ (n+1)!(n+2-1) } = \mathop {\lim }\limits_{n\to \infty }\frac{n+3 }{n+1 } = \mathop {\lim }\limits_{n\to \infty }\frac{1+\frac{3}{n} }{1+\frac{1}{n} } =1 $
|
|
|
giải đáp
|
Một bạn hỏi một bài giới hạn trên FB
|
|
|
a) $A=\mathop {\lim }\limits_{n\to \infty }\frac{(n+1)^4- (n-1)^4}{ (n+1)^4+ (n-1)^4 }=\mathop {\lim }\limits_{n\to \infty }\frac{ 4n^3+4n}{ n^4+6n^2+1 }=\mathop {\lim }\limits_{n\to \infty }\frac{ \frac{4}{n} +\frac{4}{n^3} }{ 1+\frac{6}{n^2}+\frac{1}{n^4} }=\frac{0}{1}=0$
|
|
|