|
giải đáp
|
tích phân đặc biệt 1
|
|
|
b) $\textbf{Cách 2}$ Đặt $x= \tan t\Rightarrow dx= \dfrac{1}{\cos ^2t}dt$ và $x \in \left[ {\sqrt 2, 3} \right]\Rightarrow t \in \left[ {\arctan\sqrt 2, \arctan3}\right]$ và
$\dfrac{x^2}{\sqrt{x^{2}+1}}= \dfrac{\tan^2t}{\sqrt{\tan^2t +1}}=\tan^2t.\sqrt{\cos^2
t}=\tan^2t.\cos t$ do $ t \in \left[ {\arctan\sqrt 2,
\arctan3}\right]$. Vậy $I= \int\limits_{\arctan\sqrt 2}^{
\arctan3}\dfrac{\tan^2t}{\cos t}dt= \int\limits_{\arctan\sqrt 2}^{ \arctan3}\dfrac{\sin^2 t}{\cos ^3t}dt= \int\limits_{\arctan\sqrt 2}^{
\arctan3}\left (\dfrac{1}{\cos ^3t}-\dfrac{1}{\cos t} \right )dt$ Đến đây không khó để giải tiếp.
|
|
|
giải đáp
|
tích phân đặc biệt 1
|
|
|
a) $\textbf{Cách 2}$ Đặt $x= \tan t\Rightarrow dx= \dfrac{1}{\cos ^2t}dt$ và $x \in \left[ {\sqrt 2, 3} \right]\Rightarrow t \in \left[ {\arctan\sqrt 2, \arctan3}\right]$ và
$\dfrac{1}{\sqrt{x^{2}+1}}= \dfrac{1}{\sqrt{\tan^2t +1}}=\sqrt{\cos^2
t}=\cos t$ do $ t \in \left[ {\arctan\sqrt 2,
\arctan3}\right]$. Vậy $I= \int\limits_{\arctan\sqrt 2}^{
\arctan3}\dfrac{1}{\cos t}dt= \int\limits_{\arctan\sqrt 2}^{ \arctan3}\dfrac{1}{\cos
^2t}d(\sin t)= \int\limits_{\arctan\sqrt 2}^{
\arctan3}\dfrac{1}{1-\sin^2t}d(\sin t)$ Đến đây không khó để giải tiếp.
|
|
|
giải đáp
|
tích phân đặc biệt 1
|
|
|
b)
$\textbf{Cách 1}$
Ta có
$ \dfrac{x^{2}}{\sqrt{x^{2}+1}}=\dfrac{1}{2}.\dfrac{x^2}{\sqrt{x^{2}
+1}}+\dfrac{1}{2}.\dfrac{x^2+1-1}{\sqrt{x^{2}
+1}}$ $=\dfrac{1}{2} \sqrt{x^{2} +1}+\dfrac{1}{2}.\dfrac{x^2}{\sqrt{x^{2}
+1}}-\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{\sqrt{x^{2} +1}}$
$=\dfrac{1}{2} \sqrt{x^{2} +1}+\dfrac{1}{2}.\dfrac{x^2}{\sqrt{x^{2} +1}}-\dfrac{1}{2}.\dfrac{1+\dfrac{x}{\sqrt{x^{2}
+1}}}{x+\sqrt{x^{2} +1}}$
$=\left (\dfrac{1}{2} x\sqrt{x^{2} +1} \right )'-\left
( \dfrac{1}{2}\ln\left| {x+\sqrt{x^{2} +1}} \right| \right )'$
vậy
$ \int\limits_{\sqrt{2}}^{3}\dfrac{x^{2}}{\sqrt{x^{2}+1}}dx=\left[ {\dfrac{1}{2}
x\sqrt{x^{2} +1}- \dfrac{1}{2}\ln\left| {x+\sqrt{x^{2} +1}} \right|} \right]_{\sqrt{2}}^{3}$
Đến đây bạn tự thay số nốt vào nhé.
|
|
|
giải đáp
|
tích phân đặc biệt 1
|
|
|
a)
$\textbf{Cách 1}$
Ta có
$ \dfrac{1}{\sqrt{x^{2}+1}}=
\dfrac{1+\dfrac{x}{\sqrt{x^{2}
+1}}}{x+\sqrt{x^{2} +1}}=\left
(\ln\left| {x+\sqrt{x^{2} +1}} \right| \right )'$
vậy
$ \int\limits_{\sqrt{2}}^{3}\dfrac{1}{\sqrt{x^{2}+1}}dx=\left[ {\ln\left| {x+\sqrt{x^{2} +1}} \right|} \right]_{\sqrt{2}}^{3}$
Đến đây bạn tự thay số nốt vào nhé.
|
|
|
giải đáp
|
tích phân đặc biệt
|
|
|
b) $\textbf{Cách 2}$ Đặt $x= \tan t\Rightarrow dx= \dfrac{1}{\cos ^2t}dt$ và $x \in \left[ {\sqrt 2, 3} \right]\Rightarrow t \in \left[ {\arctan\sqrt 2, \arctan3}\right]$ và
$ \sqrt{x^{2} +1}= \sqrt{\tan^2t +1}=\sqrt{\dfrac{1}{\cos^2 t}}=\dfrac{1}{\cos t}$ do $ t \in \left[ {\arctan\sqrt 2, \arctan3}\right]$. Vậy $I= \int\limits_{\arctan\sqrt 2}^{ \arctan3}\dfrac{1}{\cos
^3t}dt= \int\limits_{\arctan\sqrt 2}^{ \arctan3}\dfrac{1}{\cos ^4t}d(\sin t)= \int\limits_{\arctan\sqrt 2}^{ \arctan3}\dfrac{1}{(1-\sin^2t)^2}d(\sin t)$ Đến đây không khó để giải tiếp.
|
|
|
bình luận
|
tích phân đặc biệt Hãy ấn chữ V dưới đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Thanks!
|
|
|
|
|
|
bình luận
|
tích phân đặc biệt Hãy ấn chữ V dưới đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Thanks!
|
|
|
|
|
|
bình luận
|
tích phân đặc biệt Hãy ấn chữ V dưới đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Thanks!
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
tích phân đặc biệt
|
|
|
b)
$\textbf{Cách 1}$
Ta có
$ \sqrt{x^{2} +1}=\dfrac{1}{2} \sqrt{x^{2} +1}+\dfrac{1}{2}.\dfrac{x^2}{\sqrt{x^{2}
+1}}+\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{\sqrt{x^{2} +1}}$
$=\dfrac{1}{2} \sqrt{x^{2} +1}+\dfrac{1}{2}.\dfrac{x^2}{\sqrt{x^{2} +1}}+\dfrac{1}{2}.\dfrac{1+\dfrac{x}{\sqrt{x^{2}
+1}}}{x+\sqrt{x^{2} +1}}$
$=\left (\dfrac{1}{2} x\sqrt{x^{2} +1} \right )'+\left
( \dfrac{1}{2}\ln\left| {x+\sqrt{x^{2} +1}} \right| \right )'$
vậy
$ \int\limits_{\sqrt{2}}^{3}\sqrt{x^{2} +1}dx=\left[ {\dfrac{1}{2}
x\sqrt{x^{2} +1}+ \dfrac{1}{2}\ln\left| {x+\sqrt{x^{2} +1}} \right|} \right]_{\sqrt{2}}^{3}$
Đến đây bạn tự thay số nốt vào nhé.
|
|
|
giải đáp
|
tích phân đặc biệt
|
|
|
a) $\textbf{Cách 1}$ Ta có $ \sqrt{x^{2} -1}=\dfrac{1}{2} \sqrt{x^{2} -1}+\dfrac{1}{2}.\dfrac{x^2}{\sqrt{x^{2} -1}}-\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{\sqrt{x^{2} -1}}$ $=\dfrac{1}{2} \sqrt{x^{2} -1}+\dfrac{1}{2}.\dfrac{x^2}{\sqrt{x^{2} -1}}-\dfrac{1}{2}.\dfrac{1+\dfrac{x}{\sqrt{x^{2} -1}}}{x+\sqrt{x^{2} -1}}$ $=\left (\dfrac{1}{2} x\sqrt{x^{2} -1} \right )'-\left ( \dfrac{1}{2}\ln\left| {x+\sqrt{x^{2} -1}} \right| \right )'$ vậy $ \int\limits_{\sqrt{2}}^{3}\sqrt{x^{2} -1}dx=\left[ {\dfrac{1}{2} x\sqrt{x^{2} -1}- \dfrac{1}{2}\ln\left| {x+\sqrt{x^{2} -1}} \right|} \right]_{\sqrt{2}}^{3}$ Đến đây bạn tự thay số nốt vào nhé.
|
|
|
giải đáp
|
tích phân đặc biệt
|
|
|
a) $\textbf{Cách 2}$ Đặt $x= \dfrac{1}{\cos t}\Rightarrow dx= \dfrac{\sin t}{\cos ^2t}dt$ và $x \in \left[ {\sqrt 2, 3} \right]\Rightarrow t \in \left[ {\frac{\pi}{4}, \arccos\frac{1}{3}} \right]$ và $ \sqrt{x^{2} -1}= \sqrt{\dfrac{1}{\cos^2 t} -1}=\sqrt{\tan^2 t}=\tan t$ do $t \in \left[ {\frac{\pi}{4}, \arccos\frac{1}{3}} \right]$. Vậy $I= \int\limits_{\frac{\pi}{4}}^{ \arccos\frac{1}{3}} \tan t\dfrac{\sin t}{\cos ^2t}dt= \int\limits_{\frac{\pi}{4}}^{ \arccos\frac{1}{3}}\dfrac{\sin^2 t}{\cos ^3t}dt= \int\limits_{\frac{\pi}{4}}^{ \arccos\frac{1}{3}}\left (\dfrac{1}{\cos ^3t}-\dfrac{1}{\cos t} \right )dt$ Đến đây không khó để giải tiếp.
|
|
|
bình luận
|
một bạn trên facebook hỏi Hãy ấn chữ V dưới đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Thanks!
|
|
|
|
|
|
bình luận
|
một bạn trên facebook hỏi Hãy ấn chữ V dưới đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Thanks!
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
một bạn trên facebook hỏi
|
|
|
b) Để hai PT tương đương thì ít nhất nó phải có nghiệm chung. Vì thế theo câu a) thì ta thấy không thể có trường hợp $a \ne 1.$ Vì nếu vậy thì $x_0=1$ và $a=-2$. Nhưng khi thay $a=-2$ vào thì ta được hai PT $\begin{cases}x^2+x-2=0\\x^2-2x+1=0 \end{cases}$ Và rõ ràng này hai PT này không tương đương. Vậy $a=1.$
|
|
|
giải đáp
|
một bạn trên facebook hỏi
|
|
|
a) + Điều kiện cần : Giả sử $x_0$ là nghiệm chung của hai Pt trên, tức là $\begin{cases}x_0^2+x_0+a=0\\x_0^2+ax_0+1=0 \end{cases}\Rightarrow (x_0^2+x_0+a)-(x_0^2+ax_0+1)=0$ $\Rightarrow x_0(1-a)+a-1=0\Leftrightarrow x_0(1-a)=1-a$ $\bullet $ Nếu $a=1$ thì rõ ràng hai PT này trở thành làm một. Và cũng có thể nói nó có nghiệm chung vì trong trường hợp này nó vô nghiệm, bởi vì nó $\Leftrightarrow x^2+x+1=0.$ $\bullet $ Nếu $a\ne1\Rightarrow x_0=1$ và thay trở lại ta được $a=-2.$
+ Điều kiện đủ : Thử lại với $a=-2$ thì dễ thấy nghiệm chung của hai PT là $x=1$.
Vậy $a=-2.$
|
|