|
giải đáp
|
Bài toán về Dãy số - Chứng minh quy nạp - Cấp số cộng.
|
|
|
Bài 1. a) hiển nhiên thấy $U_{n+1}-U_n =(n+1)2^n >0 \forall n.$ suy ra $U_n$ là dãy tăng thực sự. b) Ta sẽ chứng minh bằng quy nạp rằng $U_n=1+(n-1)2^n.$ Với $n=1$ hiển nhiên thấy đúng. Giả sử điều trên đúng với $n=k$ tức là $U_k=1+(k-1)2^k.$ Theo công thức ta có $U_{k+1}=U_k +(k+1)2^k=1+(k-1)2^k+(k+1)2^k=1+2k.2^k=1+(k+1-1)2^{k+1}$. Tức là nó cũng đúng với $n=k+1$, đpcm.
|
|
|
bình luận
|
chung minh Hãy ấn nút tam giác màu xanh bên cạnh đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và vote up nhé. Thanks!
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
chung minh
|
|
|
Với $n \in \mathbb{N}$ ta cần tìm xem một số $n^2$ đồng dư bao nhiêu modulo $5$. Xét các trường hợp + $n \equiv 0 \mod 5\Rightarrow n^2 \equiv 0 \mod 5 $ + $n \equiv 1 \mod 5\Rightarrow n^2 \equiv 1 \mod 5 $ + $n \equiv 2 \mod 5\Rightarrow n^2 \equiv 4 \mod 5 $ + $n \equiv 3 \mod 5\Rightarrow n^2 \equiv 9 \equiv 4\mod 5 $ + $n \equiv 4 \mod 5\Rightarrow n^2 \equiv 16 \equiv 1 \mod 5 $ Vậy $n^2 \equiv 0,1,4 \mod 5$.
|
|
|
bình luận
|
một bạn trên facebook hỏi Hãy ấn nút tam giác màu xanh bên cạnh đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và vote up nhé. Thanks!
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
một bạn trên facebook hỏi
|
|
|
Để đạt được cấp số nhân có tổng cộng $6$ số ta cần chèn thêm $4$ số có dạng $a,aq,aq^2,aq^3, q \ne 0$. Khi đó cấp số nhân là $160,a,aq,aq^2,aq^3, 5.$ Như vậy dễ thấy $\begin{cases}160.q=a \\ aq^3.q=5 \end{cases}\Leftrightarrow \begin{cases}160=\frac{a}{q} \\ \frac{a}{q}.q^5=5 \end{cases}\Leftrightarrow \begin{cases}160=\frac{a}{q} \\ q^5=\frac{5}{160} \end{cases}\Leftrightarrow \begin{cases}a=80 \\ q=\frac{1}{2} \end{cases} $ Vậy $4$ số cần chèn là $80,40,20,10.$
|
|
|
bình luận
|
một bạn trên facebook hỏi Hãy ấn nút tam giác màu xanh bên cạnh đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và vote up nhé. Thanks!
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
một bạn trên facebook hỏi
|
|
|
Gọi ba số hạng đó là $a, aq, aq^2$. Trong đó $a$ là số hạng đầu tiên, $q \ne 0$ là công bội. Theo đầu bài ta có $\begin{cases}a+ aq+ aq^2=19\\a. aq. aq^2=216 \end{cases}\Leftrightarrow \begin{cases}a(1+q+q^2)=19\\a^3q^3=216 \end{cases}\Leftrightarrow\begin{cases}a(1+q+q^2)=19\\aq=6 \end{cases}\Leftrightarrow \begin{cases}\frac{6}{q} (1+q+q^2)=19\\a=\frac{6}{q} \end{cases}$ $\Leftrightarrow \begin{cases}(2q-3)(3q-2)=0\\a=\frac{6}{q} \end{cases}\Leftrightarrow \left[ {\begin{matrix} \begin{cases}q=2/3 \\ a=9 \end{cases}\\ \begin{cases}q=3/2 \\ a=4 \end{cases} \end{matrix}} \right.$ Vậy ta có các bộ $(9,6,4)$ hoặc $(4,6,,9)$.
|
|
|
|
bình luận
|
Bài 105693 Ngoài ra bạn có thể tự tìm kiếm trên google với từ khóa rank of matrices sẽ có rất nhiều ví dụ chi tiết. Chúc bạn học tôt!
|
|
|
|
|
|
bình luận
|
Bài 105693 Mình hy vọng bạn có thể đọc được tiếng anh vì http://en.wikipedia.org/wiki/Rank_(linear_algebra) rất hay để tham khảo. Bạn nhìn phần Rank from row-echelon forms nhé!
|
|
|
|
|
|
bình luận
|
helpppppppp Mình muốn bạn gõ lại đề thật đẹp trước khi đăng đáp án :)
|
|
|
|
|
|
|
bình luận
|
Bài 105693 Hãy ấn nút tam giác màu xanh bên cạnh đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và vote up nhé. Thanks!
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Bài 105693
|
|
|
Có lẽ bạn đang học môn Đại số tuyến tính I và có bài tập về tính hạng của ma trận, vì thế mình sẽ gợi ý các bước chính :)
Để tính hạng của ma trận bạn phải dùng biến đổi theo hàng. Tại bước đầu tiên cố gắng đưa vecto hàng có tọa độ đầu tiên là $1$ (nếu có ) lên trên đầu, ví dụ trong trường hợp này $ \begin{pmatrix}3 & 1 & 1 & 4\\ m & 4 & 10 & 1\\
1 & 7 & 17 & 3\\ 2 & 2 & 4 & 3 \end{pmatrix} \sim \begin{pmatrix} 1 & 7 & 17 & 3\\3 & 1 & 1 & 4\\ m & 4 & 10 & 1\\ 2 & 2 & 4 & 3 \end{pmatrix}$ Bước tiếp theo bạn cần nhân hàng thứ nhất với $m$ và lấy hàng thứ ba trừ đi nên cần xét các trường hợp
+ Nếu $m \ne 0$ thì $ \begin{pmatrix}3 & 1 & 1 & 4\\ m & 4 & 10 &
1\\
1 & 7 & 17 & 3\\ 2 & 2 & 4 & 3 \end{pmatrix}
\sim \begin{pmatrix} 1 & 7 & 17 & 3\\3 & 1 & 1
& 4\\ m & 4 & 10 & 1\\ 2 & 2 & 4 & 3
\end{pmatrix} \sim \cdots \sim \begin{pmatrix} 1 & 0 & 0 & 0\\0 & 1 & 0
& \frac{13}{2}\\ 0 & 0 & 1 & -\frac{5}{2}\\ 0 & 0 & 0 & 0
\end{pmatrix}$ Như vậy hạng trong trường hợp này là $3.$
+ Nếu $m = 0$ thì $ \begin{pmatrix}3 & 1 & 1 & 4\\ 0 & 4 & 10 &
1\\
1 & 7 & 17 & 3\\ 2 & 2 & 4 & 3 \end{pmatrix}
\sim \begin{pmatrix} 1 & 7 & 17 & 3\\3 & 1 & 1
& 4\\ 0 & 4 & 10 & 1\\ 2 & 2 & 4 & 3
\end{pmatrix} \sim \cdots \sim \begin{pmatrix} 1 & 0 &-\frac{1}{2} & \frac{5}{4}\\0 & 1 & \frac{5}{2}
& \frac{1}{4}\\ 0 & 0 & 0 & 0
\\ 0 & 0 & 0 & 0
\end{pmatrix}$ Như vậy hạng trong trường hợp này là $2.$
|
|
|
sửa đổi
|
Tích Phân 2
|
|
|
Đặt $t=1+x^{2}\Rightarrow $ $\begin{cases}dt=2xdx \\x=1 \rightarrow t=2 \\ x=2 \rightarrow t=5 \end{cases}$Ta có $I = \int\limits_{1}^{2} (x^{3} +x)\ln (1+x^{2})dx =\dfrac{1}{2} \int\limits_{2}^{5} t\ln tdt $Áp dụng công thức tích phân từng phầnĐặt $\begin{cases}u=\ln t \\ v=tdt \end{cases}\Rightarrow \begin{cases}du=\dfrac{1}{t} \\ v=\dfrac{1}{2}t^2 \end{cases}$Do đó$I =\dfrac{1}{2} \int\limits_{2}^{5} t\ln tdt =\dfrac{1}{4}t^2\ln t|_{2}^{5} - \dfrac{1}{4} \int\limits_{2}^{5} tdt =\dfrac{1}{4}\left[ {t^2\ln t-\dfrac{1}{2}t^2} \right]_{2}^{5}=\boxed{-\dfrac{21}{8}-\ln 2 +\dfrac{25}{4}\ln 5}$
Đặt $t=1+x^{2}\Rightarrow $ $\begin{cases}dt=2xdx \\x=1 \rightarrow t=2 \\ x=2 \rightarrow t=5 \end{cases}$Ta có $I = \int\limits_{1}^{2} (x^{3} +x)\ln (1+x^{2})dx =\dfrac{1}{2} \int\limits_{2}^{5} t\ln tdt $Áp dụng công thức tích phân từng phầnĐặt $\begin{cases}u=\ln t \\ v=tdt \end{cases}\Rightarrow \begin{cases}du=\dfrac{1}{t}dt \\ v=\dfrac{1}{2}t^2 \end{cases}$Do đó$I =\dfrac{1}{2} \int\limits_{2}^{5} t\ln tdt =\dfrac{1}{4}t^2\ln t|_{2}^{5} - \dfrac{1}{4} \int\limits_{2}^{5} tdt =\dfrac{1}{4}\left[ {t^2\ln t-\dfrac{1}{2}t^2} \right]_{2}^{5}=\boxed{-\dfrac{21}{8}-\ln 2 +\dfrac{25}{4}\ln 5}$
|
|