|
|
sửa đổi
|
giải giùm mình nha
|
|
|
giải giùm mình nha Giải phương trình: $$\sqrt{3}\left(2\cos x ^2+\cos x-2\right)+\sin x\left(3-2\cos x\right)=0$$
giải giùm mình nha Giải phương trình: $$\sqrt{3}\left(2\cos ^2 x+\cos x-2\right)+\sin x\left(3-2\cos x\right)=0$$
|
|
|
|
bình luận
|
chứng minh Hãy ấn chữ V dưới đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Thanks!
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
chứng minh
|
|
|
Trước hết ta có công thức tính đường phân giác $l_a=\frac{2\sqrt{bc}}{b+c}\sqrt{p(p-a)}$, trong đó $p$ là nửa chu vi. Bạn có thể xem tại đây.
http://toan.hoctainha.vn/Hoi-Dap/Cau-Hoi/114318/mot-bai-lop-10
Áp dụng BĐT Cô si ta có \begin{cases}\frac{2\sqrt{bc}}{b+c} \le 1 \\\sqrt{p(p-a)}=\frac{1}{\sqrt 3}\sqrt{p.3(p-a)} \le \frac{1}{2\sqrt 3}(4p-3a)\end{cases} suy ra $l_a \le \frac{1}{2\sqrt 3}(4p-3a)$. Tương tự thì ta có $l_a +l_b+l_c \le \frac{1}{2\sqrt 3}(12p-3a-3b-3c)=\frac{\sqrt 3}{2}.2p=\frac{\sqrt 3}{2}(a+b+c)$ Đẳng thức xảy ra $\Leftrightarrow a=b=c.$ Và suy ra câu trả lời cho bài toán.
|
|
|
bình luận
|
giúp mình Hãy ấn chữ V dưới đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Thanks!
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
giúp mình
|
|
|
Ta có Vế trái $= \sin 3x .\frac{3\sin x -\sin3x}{4}+\cos 3x.\frac{\cos 3x +3\cos x}{4}$ $=\frac{3}{4}\left ( \sin 3x\sin x+\cos 3x \cos x \right )+\frac{1}{4}\left (\cos^2 3x-\sin^2 3x \right )$ $=\frac{3}{4}\cos2x+\frac{1}{4}\cos6x$ $=\cos^3 2x$, đpcm.
|
|
|
bình luận
|
chung minh chia het Hãy ấn chữ V dưới đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Thanks!
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
chung minh chia het
|
|
|
$\textbf{Cách 2}$ Đặt $A_n =n^3-n$. Ta sẽ chứng minh bằng quy nạp. Đặt + Với $n=1$ thì hiển nhiên thấy $A_1= 0 \vdots 24$. +Giả sử bài toán đúng với $n$ lẻ, từ là $A_n =n^3-n \vdots 24$. Ta phải chứng minh $A_{n+2} =(n+2)^3-(n+2) \vdots 24$ vì $n+2$ là số lẻ ngay tiếp sau $n$. Nhưng đây là điều hiển nhiên vì $A_{n+2} =(n+2)^3-(n+2) =n^3-n+6(n+1)^2 \vdots 24$ vì $A_n =n^3-n \vdots 24$, theo giả thiết quy nạp. $(n+1)^2 \vdots 4$, vì $n$ là số lẻ suy ra $6(n+1)^2 \vdots 24$.
|
|
|
bình luận
|
chung minh chia het Hãy ấn chữ V dưới đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Thanks!
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
chung minh chia het
|
|
|
Ta có $A=n^3-n=n(n-1)(n+1)$. Do $n$ là số tự nhiên lẻ nên có thể đặt $n=2k+1$ với $k \in \mathbb{N}.$ Khi đó $A=(2k+1).2k(2k+2)=4k(k+1)(2k+1)$. + Ta có $k, k+1$ là hai số tự nhiên liên tiếp nên phải có một số chẵn, suy ra $k(k+1) \vdots 2 \Rightarrow A \vdots 8$ + Ta có $n-1,n ,n+1$ là ba số tự nhiên liên tiếp nên phải có một số chia hết cho $3 \Rightarrow A \vdots 3$. Mà ƯCLN$(8,3)=1\Rightarrow A \vdots 24$, đpcm.
|
|
|
bình luận
|
Phương trình mũ. Hãy ấn chữ V dưới đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Thanks!
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Phương trình mũ.
|
|
|
Xét hàm số liên tục $f(x) =2^x +1 -x^2$ trên $x \in \mathbb{R}.$ Ta có $f'(x) =2^x\ln 2 -2x$ $f''(x) =2^x\ln^2 2 -2$ $f'''(x) =2^x\ln^3 2 >0 \forall x \in \mathbb{R}$. như vậy theo định lý Roll thì PT $f(x)=0$ không có quá ba nghiệm. Mặt khác ta thấy $f(-2).f(-1)<0, f(3)=0, f(\frac{31}{10}).f(4) <0$. Vậy PT có $3$ nghiệm $x_1 \in (-2,1), x_2=3, x_3 \in (\frac{31}{10},4)$. Chú ý ở bài tập này ta chỉ có thể chỉ ra được tính chất nghiệm và không biểu diễn được ở dạng chính xác.
|
|
|
sửa đổi
|
Bất đăng thức với n
|
|
|
Áp dụng BĐT Cô-si ta có $\sqrt[n]{n!} \le \frac{1+2+\cdots +n}{n}=\frac{n+1}{2}$Do đẳng thức không thể xảy ra nên $\frac{n+1}{2} > \sqrt[n]{n!} \Rightarrow \frac{n+1}{2} \ge \sqrt[n]{n!}+1$, đpcm.
Áp dụng BĐT Cô-si ta có $\sqrt[n]{n!} \le \frac{1+2+\cdots +n}{n}=\frac{n+1}{2}$Do đẳng thức không thể xảy ra nên $\frac{n+1}{2} > \sqrt[n]{n!}$, đpcm.
|
|
|