|
sửa đổi
|
bài nữa nhá
|
|
|
bài nữa nhá Giải pt: $\frac{4cos3x.cosx - 2cos4x - 4cosx + tan\frac{x}{2}.tanx + 2}{2sinx - \sqrt{3}} = 0$
bài nữa nhá Giải pt: $\frac{4 \cos 3x. \cos x - 2 \cos 4x - 4 \cos x + \tan\frac{x}{2}. \tan x + 2}{2 \sin x - \sqrt{3}} = 0$
|
|
|
sửa đổi
|
giải pt lượng giác
|
|
|
giải pt lượng giác Giải pt: $\frac{1 + cos^2 x}{2(1 - sinx)} - tan^2 x.sinx = \frac{1}{2}(1 + sinx) + tan^2 x$
giải pt lượng giác Giải pt: $\frac{1 + \cos^2 x}{2(1 - \sin x)} - \tan^2 x. \sin x = \frac{1}{2}(1 + \sin x) + \tan^2 x$
|
|
|
bình luận
|
Hình học không gian Hãy ấn chữ V dưới đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Thanks!
|
|
|
|
|
|
bình luận
|
Hình học không gian Hãy ấn chữ V dưới đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Thanks!
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Hình học không gian
|
|
|
b) Theo công thức tỉ số thể tích thì $\frac{V_{S.AKI}}{V_{S.AHC}}=\frac{SI}{SC}.\frac{SK}{SH} (1)$
+ Do $SAC$ là tam giác cân tại $A$ nên $\frac{SI}{SC}=\frac{1}{2}$
+ Theo câu a) Ta có $HC=a \cos \alpha $. $\frac{SK}{SH}=\frac{SK.SH}{SH^2}=\frac{SA^2}{SH^2}=\frac{a^2}{SC^2-CH^2}=\frac{a^2}{2a^2-a^2 \cos^2 \alpha }=\frac{1}{2-\cos^2 \alpha }$
Vậy tóm lại từ $(1)$ và câu a) ta có $V_{S.AKI}=V_{S.AHC}.\frac{SI}{SC}.\frac{SK}{SH} =\frac{1}{12}a^3\sin 2\alpha.\frac{1}{2}.\frac{1}{2-\cos^2 \alpha }=\frac{a^3\sin 2\alpha}{48-24\cos^2 \alpha }$
|
|
|
giải đáp
|
Hình học không gian
|
|
|
a) Theo giả thiết ta có $\begin{cases}CH \perp SH \\ CH \perp SA ( \text{do} SA \perp mp(ABC)) \end{cases}\Rightarrow CH \perp mp(SAH) \Rightarrow CH \perp AH$ Do đó $HC=AC \cos \alpha =a \cos \alpha$ Suy ra $S_{AHC}=\frac{1}{2}AC.HC.\sin \alpha=\frac{1}{4}a^2\sin 2\alpha$ Suy ra $V_{S.AHC}=\frac{1}{3}SA.S_{AHC}=\frac{1}{12}a^3\sin 2\alpha \le \frac{1}{12}a^3.$ Vậy $\max V_{S.AHC}= \frac{1}{12}a^3\Leftrightarrow \sin 2\alpha=1\Leftrightarrow \alpha=\frac{\pi}{4}$.
|
|
|
bình luận
|
Lượng giác Hãy ấn chữ V dưới đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Thanks!
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Lượng giác
|
|
|
a) Tam giác $ABC$ có các góc $A, B, C$ nhọn nên: $\cos A>0, \cos B>0$ và $\cos C>0$. Ta có $\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\geq \frac{4}{x+y}$, suy ra: $\frac{1}{\cos A}+\frac{1}{\cos B}\geq \frac{4}{\cos A+\cos B}= \frac{4}{2 \cos \frac{A+B}{2}\cos \frac{A-B}{2} }=\frac{2}{\sin \frac{C}{2}\cos \frac{A-B}{2} }$ Vậy $\frac{1}{\cos A}+\frac{1}{\cos B}\geq \frac{2}{\sin \frac{C}{2} }$. Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi: $\left\{ \begin{array}{l} \cos A=\cos B\\ \cos \frac{A-B}{2}=1 \end{array} \right.\Leftrightarrow A=B.$ Tương tự, ta có: $\frac{1}{\cos B}+\frac{1}{\cos C}\geq \frac{2}{\sin \frac{A}{2} }, $ dấu "=" xảy ra khi $B=C$, và: $\frac{1}{\cos C}+\frac{1}{\cos A}\geq \frac{2}{\sin \frac{B}{2} }, $ dấu "=" xảy ra khi $C=A$. Cộng (1), (2) và (3) từng vế một ta được: $\frac{1}{\cos A}+\frac{1}{\cos B}+\frac{1}{\cos C}\geq \frac{1}{\sin \frac{A}{2} }+\frac{1}{\sin \frac{B}{2} }+\frac{1}{\sin \frac{C}{2} }$. dấu "=" xảy ra khi $A=B=C$. Theo đề bài, dấu bằng đã xảy ra nên $\Delta ABC$ là tam giác đều.
|
|
|
sửa đổi
|
Lượng giác
|
|
|
Lượng giác Cho tam gi ac ABCC MR: $\frac{1}{cosA}+\frac{1}{cosB}+\frac{1}{cosC}=\frac{1}{sin\frac{A}{2}}+\frac{1}{sin\frac{B}{2}}+\frac{1}{sin\frac{C}{2}}$ Tam giac ABC deu<=> 2(sinA+sinB+sinC)=tan A+tanB+tan Ctam giac ABC deu<=> cosAcosBcosC= $sin\frac{A}{2} sin\frac{B}{2}sin\frac{C}{2}$
Lượng giác Tam gi ác nhọn $ABC $ có các góc $A, B, C $ thỏa mãn hệ thức: a) $\frac{1}{ \cos A}+\frac{1}{ \cos B}+\frac{1}{ \cos C}=\frac{1}{ \sin \frac{A}{2} }+\frac{1}{ \sin \frac{B}{2} }+\frac{1}{ \sin \frac{C}{2} }$ b) $2( \sin A+ \sin B + \sin C)= \tan A+ \tan B+ \tan C $c) $\cos A \cos B \cos C= \sin\frac{A}{2} \sin\frac{B}{2} \sin\frac{C}{2}$ Chứng minh $ABC$ là tam giác đều.
|
|
|
bình luận
|
bài tập về lượng giác Nếu cỡ chữ hơi bé thì bạn có thể ấn f5 để tải lại trang và có thể nhìn dễ hơn.
|
|
|
|
|
|
bình luận
|
bài tập về lượng giác Hãy ấn chữ V dưới đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Thanks!
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
bài tập về lượng giác
|
|
|
Áp dụng b) Theo định lý hàm số Cos $\cos A =\frac{b^2+c^2-a^2}{2bc}\Rightarrow \cos \frac{A}{2}=\sqrt{\frac{1+\cos A}{2}}=\sqrt{\frac{(b+c)^2-a^2}{4bc}}=\sqrt{\frac{p(p-a)}{bc}}$ Trong đó $p$ là nửa chu vi. Mặt khác tại đây
http://toan.hoctainha.vn/Hoi-Dap/Cau-Hoi/114599/chung-minh-ho-em-voi
ta đã chứng minh
$l_a=\frac{2}{b+c}\sqrt{bcp(p-a)}=\frac{2bc\cos(\frac{A}{2})}{b+c}$, đpcm.
|
|
|
bình luận
|
bài tập về lượng giác Hãy ấn chữ V dưới đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Thanks!
|
|
|
|
|
|
bình luận
|
bài tập về lượng giác Hãy ấn chữ V dưới đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Thanks!
|
|
|
|
|
|
bình luận
|
bài tập về lượng giác Hãy ấn chữ V dưới đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Thanks!
|
|
|
|
|