|
giải đáp
|
bài tập về lượng giác
|
|
|
Áp dụng a) Hiển nhiên có $\cos 30 =\frac{\sqrt 3}{2}\Rightarrow 2\cos^2 15 -1 =\frac{\sqrt 3}{2}\Rightarrow \cos^2 15=\frac{2+\sqrt 3}{4}$ Do $\cos 15 > 0\Rightarrow \cos 15= \frac{{\sqrt {2 + \sqrt 3 } }}{2} = \frac{{1 + \sqrt 3 }}{{2\sqrt 2 }}$ $\Rightarrow 2\cos^2 7^\circ 30' -1 = \frac{{1 + \sqrt 3 }}{{2\sqrt 2 }}\Rightarrow \cos^27^\circ 30'=\frac{1+2\sqrt 2+\sqrt 3}{4\sqrt 2}$ Do $\cos7^\circ 30' > 0\Rightarrow \cos 7^\circ 30'=\displaystyle{\sqrt{\frac{1+2\sqrt 2+\sqrt 3}{4\sqrt 2}}}$
|
|
|
giải đáp
|
bài tập về lượng giác
|
|
|
b) Ta có $\cos 2\alpha=\cos \widehat{AMC}=\frac{MH}{AM}=\frac{2(CM-CH)}{BC}=1-2\frac{CH}{BC}=1-2\frac{CH.BC}{BC^2}=1-2\frac{AC^2}{BC^2}=1-2\sin^2 \alpha$, đpcm. Ta biết rằng $\sin^2 \alpha + \cos^2 \alpha=1$ nên các đẳng thức còn lại dễ dàng để chứng minh.
|
|
|
sửa đổi
|
bài tập về lượng giác
|
|
|
a) Vẽ tam giác $ABC$ vuông tại $A$ có $\widehat{ABC}=\alpha<45^\circ\Rightarrow AB>AC$. Gọi $M$ là trung điểm $BC$ thì $\widehat{AMC}=2\alpha$.Kẻ $AH \perp BC, H \in[MC]$.Ta có$\sin 2\alpha=\sin \widehat{AMC}=\frac{AH}{AM}=\frac{2AH}{BC}=2\frac{AH}{AB}.\frac{AB}{BC}=2\sin\alpha.\cos \alpha$, đpcm.
a) Vẽ tam giác $ABC$ vuông tại $A$ có $\widehat{ABC}=\alpha<45^\circ\Rightarrow AB>AC$. Gọi $M$ là trung điểm $BC$ thì $\widehat{AMC}=2\alpha$.Kẻ $AH \perp BC, H \in[MC]$.Ta có$\sin 2\alpha=\sin \widehat{AMC}=\frac{AH}{AM}=\frac{2AH}{BC}=2\frac{AH}{AB}.\frac{AB}{BC}=2\sin\alpha.\cos \alpha$, đpcm.
|
|
|
giải đáp
|
bài tập về lượng giác
|
|
|
a) Vẽ tam giác $ABC$ vuông tại $A$ có $\widehat{ABC}=\alpha<45^\circ\Rightarrow AB>AC$. Gọi $M$ là trung điểm $BC$ thì $\widehat{AMC}=2\alpha$. Kẻ $AH \perp BC, H \in[MC]$. Ta có $\sin 2\alpha=\sin \widehat{AMC}=\frac{AH}{AM}=\frac{2AH}{BC}=2\frac{AH}{AB}.\frac{AB}{BC}=2\sin\alpha.\cos \alpha$, đpcm.
|
|
|
sửa đổi
|
bài tập về lượng giác
|
|
|
bài tập về lượng giác Cho $0^{o}<\alpha<45^{o}$CM: a)$\sin 2\alpha=2\sin ^{2}\alpha.\cos \alpha$ b) $\cos 2\alpha=2\cos \alpha-1=1-2\sin \alpha=\cos^{2}\alpha-\sin^{2}\alpha$Áp dụng:a) Tính $\cos7^{o}30'$ b)cm: $l_{a}=\frac{2bc\s in(\frac{A}{2})}{b+c}$($l_{a}$, a,b,c lần lượt là độ dài đường phân giác trong kẻ từ A và 3 cạ ch của tam giác ABC)
bài tập về lượng giác Cho $0^{o}<\alpha<45^{o}$CM: a)$\sin 2\alpha=2\sin\alpha.\cos \alpha$ b) $\cos 2\alpha=2\cos ^2 \alpha-1=1-2\sin ^2 \alpha=\cos^{2}\alpha-\sin^{2}\alpha$Áp dụng:a) Tính $\cos7^{o}30'$ b)cm: $l_{a}=\frac{2bc\ cos(\frac{A}{2})}{b+c}$($l_{a}$, a,b,c lần lượt là độ dài đường phân giác trong kẻ từ A và 3 cạ nh của tam giác ABC)
|
|
|
bình luận
|
help Hãy ấn chữ V dưới đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Thanks!
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
help
|
|
|
Nhắc lại công thức quen thuộc trong Logarit. Nếu các biểu thức sau có nghĩa thì ta có công thức $$\log_a b.\log_b c= \log_a c$$ Như vậy ta có $\log_a M.\log_M N= \log_a N\Rightarrow \frac{\log_a M}{\log_a N}=\log_M N$ $\log_b M.\log_M N= \log_b N\Rightarrow \frac{\log_b M}{\log_b N}=\log_M N$ Kết hợp hai điều trên ta có đpcm.
|
|
|
bình luận
|
logarit Bạn conan xem và xác nhận đáp án cho mình nhé!
|
|
|
|
|
|
bình luận
|
Câu này mới nhức đầu này @@ Hãy ấn chữ V dưới đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Thanks!
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Câu này mới nhức đầu này @@
|
|
|
Dùng công thức Stewart để có được công thức về đường phân giác. Bạn có thể xem tại đây
http://toan.hoctainha.vn/Hoi-Dap/Cau-Hoi/114599/chung-minh-ho-em-voi
Ta có $\begin{cases}l_a=\frac{2}{b+c}\sqrt{bcp(p-a)} \\ l_b=\frac{2}{a+c}\sqrt{acp(p-b)} \end{cases}$ Giả sử $l_a=l_b\Leftrightarrow l_a^2=l_b^2 \Leftrightarrow \frac{4}{(b+c)^2}bcp(p-a)=\frac{4}{(a+c)^2}acp(p-b)$ $\Leftrightarrow \frac{1}{(b+c)^2}b(p-a)=\frac{1}{(a+c)^2}a(p-b)$ $\Leftrightarrow \frac{1}{(b+c)^2}b\frac{b+c-a}{2}=\frac{1}{(a+c)^2}a\frac{a+c-b}{2}$ $\Leftrightarrow b(a+c)^2(b+c-a)=a(b+c)^2(a+c-b)$ $\Leftrightarrow b(a+c)^2(b+c-a)-a(b+c)^2(a+c-b)=0$ Thực hiện khai triển và phân tích thành nhân tử ta được $\Leftrightarrow (a-b)(ab^2+a^2b+bc^2+ac^2+3abc+c^3)=0$ $\Leftrightarrow a=b$ $\Leftrightarrow $ tam giác là tam giác cân.
|
|
|
sửa đổi
|
help
|
|
|
help ch ung minh .$ \frac{log M _{a}}{log N_ {a }} = \frac{ log M_{b}}{ log N_{b}}$
help Ch ứng minh $ \frac{ \log _a M}{ \log_a N} = \frac{ \log_{b} M}{ \log_{b} N}$
|
|
|
|
sửa đổi
|
bài này., mọi người
|
|
|
b. Ta có: $\sin 54^0=\cos 36^0 \Leftrightarrow \sin3.18^0=\cos 2.18^0$$\Leftrightarrow 3.\sin 18^0-4\sin^3 18^0=2\sin^2 18^0-1$$\Leftrightarrow 4\sin^3 18^0-2\sin^2 18^0-3\sin 18^0+1=0 $$\Leftrightarrow (\sin 18^0-1)(4\sin^2 18^0+2\sin 18^0-1)=0 (1)$Do $0<\sin 18^0<1$ nên $4\sin^2 18^0+2\sin 18^0-1=0\Leftrightarrow \sin18^o=\frac{-1+\sqrt5}{4}$Và do đó suy ra $\cos 18^0=\sqrt{1-\sin^2 18^0}=\sqrt{\frac{5}{8}+\frac{\sqrt5}{8}}$
b. Ta có: $\sin 54^0=\cos 36^0 \Leftrightarrow \sin3.18^0=\cos 2.18^0$$\Leftrightarrow 3.\sin 18^0-4\sin^3 18^0=1-2\sin^2 18^0$$\Leftrightarrow 4\sin^3 18^0-2\sin^2 18^0-3\sin 18^0+1=0 $$\Leftrightarrow (\sin 18^0-1)(4\sin^2 18^0+2\sin 18^0-1)=0 (1)$Do $0<\sin 18^0<1$ nên $4\sin^2 18^0+2\sin 18^0-1=0\Leftrightarrow \sin18^o=\frac{-1+\sqrt5}{4}$Và do đó suy ra $\cos 18^0=\sqrt{1-\sin^2 18^0}=\sqrt{\frac{5}{8}+\frac{\sqrt5}{8}}$
|
|
|
bình luận
|
chung minh Hãy ấn chữ V dưới đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Thanks!
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
chung minh
|
|
|
Ta có $4 + \sqrt{15}=\frac{1}{2}(8 + 2\sqrt{15})=\frac{1}{2}(\sqrt 5 + \sqrt 3)^2$ $ \sqrt{10} - \sqrt {6}=\sqrt{2}(\sqrt 5 - \sqrt 3)$ $\sqrt{4 - \sqrt{15}}=\sqrt{\frac{1}{2}(8 - 2\sqrt{15})}=\sqrt{\frac{1}{2}(\sqrt 5 - \sqrt 3)^2}=\frac{1}{\sqrt 2}(\sqrt 5 - \sqrt 3)$ Vậy $(4+\sqrt{15}) ( \sqrt{10} - \sqrt {6}) \sqrt {4- \sqrt15} =\frac{1}{2}(\sqrt 5 + \sqrt 3)^2(\sqrt 5 - \sqrt 3)^2=\frac{1}{2}(5-3)^2=2$. đpcm.
|
|