|
giải đáp
|
Hình chóp đều
|
|
|
b. Khi $SA=SC=a$ thì tam giác $SBC$ đều nên $\alpha=60^\circ.$ Từ câu a suy ra $\sin \varphi=\frac{\sqrt 2}{\sqrt 3}\Rightarrow IO=\frac{1}{2}SO=\frac{1}{2}SC\sin\varphi=\frac{1}{\sqrt 6}a$ Lại có $OC=\frac{1}{\sqrt 3}a$, theo Py-ta-go thì $IC=\sqrt{OC^2+IO^2}=\frac{1}{\sqrt 2}a$ Ta có $IA=IB=IC=\frac{1}{\sqrt 2}a, AB=AC=BC=a$ nên các tam giác $IAB, IAC, IBC$ vuông tại $I$. Vậy ta có đpcm.
|
|
|
bình luận
|
Hình chóp đều Hãy ấn chữ V dưới đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Thanks!
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Hình chóp đều
|
|
|
a. Kẻ $SO \perp mp(ABC)$ thì $O$ là tâm của tam giác đều $ABC$. Khi đó $\varphi = \widehat{OCS}.$ Mặt khác trong tam giác cân $SBC$ tại $S$, kẻ đường cao $SH$ thì dễ thấy $SC=\frac{HC}{\sin\widehat{HSC}}=\frac{a}{2\sin\frac{\alpha}{2}}$ Như vậy, $\cos \varphi=\frac{OC}{SC}=\frac{\frac{a}{\sqrt 3}}{\frac{a}{2\sin\frac{\alpha}{2}}}=\frac{2}{\sqrt 3}\sin\frac{\alpha}{2}$ Vậy $\sin \varphi=\sqrt{1-\frac{4}{3}\sin^2\frac{\alpha}{2}}$
|
|
|
sửa đổi
|
Hình chóp đều
|
|
|
Hình chóp đều cho hình chóp đều SABC , cạnh đáy là a $\widehat{ASB}$ = $\ infty$a. tính $\varphi$ là góc giữa cạnh bên và mặt phẳng đáy. Tính sin $\varphi$ theo $\ infty $b. Cho SA = a .I là trung điểm đ ơờng cao SO . Cm : IABC là tứ diện vuông
Hình chóp đều cho hình chóp đều SABC , cạnh đáy là a $\widehat{ASB}$ = $\ alpha$a. tính $\varphi$ là góc giữa cạnh bên và mặt phẳng đáy. Tính sin $\varphi$ theo $\ alpha $b. Cho SA = a .I là trung điểm đ ường cao SO . Cm : IABC là tứ diện vuông
|
|
|
|
|
bình luận
|
Bài 2 ôn tập chương I hình 11 Hãy ấn chữ V dưới đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Thanks!
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Bài 2 ôn tập chương I hình 11
|
|
|
Giả sử hình $H$ có hai trục đối xứng đó là $Ox, Oy$ vuông góc với nhau tại $O$. Xét điểm $A \in H$. Xét các phép đối xứng $Đ_{Ox} : A \to A_1\Rightarrow \begin{cases}OA=OA_1 \\ \widehat{AOx}= \widehat{A_1Ox}= \frac{1}{2}\widehat{A_1OA}\\A_1 \in H \end{cases}$ $Đ_{Oy} : A_1 \to A_2\Rightarrow \begin{cases}OA_2=OA_1 \\ \widehat{A_2Oy}= \widehat{A_1Oy}= \frac{1}{2}\widehat{A_1OA_2}\\A_2 \in H \end{cases}$ Từ hai điều này suy ra $ \begin{cases}OA_2=OA \\ \widehat{AOA_2}= \widehat{AOA_1}+ \widehat{A_2OA_1}= 2 \widehat{A_1Ox}+ 2 \widehat{A_1Oy}= \widehat{yOx}=180^\circ\\A, A_2 \in H \end{cases}$ Từ đây suy ra có một phép đối xứng tâm cho mọi điểm thuộc hình $H$. Tức là hình $H$ có tâm đối xứng, đpcm.
|
|
|
sửa đổi
|
nghiệm nguyên
|
|
|
Giả sử $x$ là nghiệm nguyên của PT, khi đó ta có:$\cos \left[ {\frac{\pi }{10}\left( {3x - \sqrt {9{x^2} + 80x -40} } \right)} \right] = 1$$ \Leftrightarrow \frac{\pi }{10}\left( {3x - \sqrt {9{x^2} + 80x -40} } \right) = k2\pi $ ($k \in \mathbb{Z}$)$\begin{array} \Leftrightarrow \sqrt {9{x^2} + 80x -40} = 3x - 20k \\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array} 3x - 20k \ge 0 \\9{x^2} + 80x -40 = {\left( {3x - 20k} \right)^2} \\ \end{array} \right. \\ \end{array} $$ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array} 3x - 20k \ge 0 \\ x = \frac{{10{k^2} +1}}{{3k + 2}} \in \mathbb{Z} \\ \end{array} \right. \left( 1 \right)$ suy ra :$k \in \left\{ {{\text{-1; - 3; - 17}}} \right\}$ $\left(2 \right)$Từ $\left( 2 \right)$ , bằng cách thử trực tiếp vào$\left( 1 \right)$ ta được: $\left[ \begin{array} \left\{ \begin{array} k = - 1 \\ x = - 11 \\ \end{array} \right. \\ \left\{ \begin{array} k = - 3 \\ x = - 13 \\ \end{array} \right. \\ \left\{ \begin{array} k = - 17 \\ x = -59 \\ \end{array} \right. \\ \end{array} \right.$
Giả sử $x$ là nghiệm nguyên của PT, khi đó ta có:$\cos \left[ {\frac{\pi }{10}\left( {3x - \sqrt {9{x^2} + 80x -40} } \right)} \right] = 1$$\Leftrightarrow \frac{\pi }{10}\left( {3x - \sqrt {9{x^2} + 80x -40} } \right) = k2\pi $ ($k \in \mathbb{Z}$)$\Leftrightarrow \sqrt {9{x^2} + 80x -40} = 3x - 20k$$ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array} 3x - 20k \ge 0 \\ 9{x^2} + 80x -40 = \left( {3x - 20k} \right)^2\end{array} \right. $$ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array} 3x- 20k \ge 0 \\ x = \frac{{10{k^2} +1}}{{3k + 2}} \\ \end{array} \right.$$ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array} 3x - 20k \ge 0 \\ 9x = 30k - 20 + \frac{{49}}{{3k + 2}} \\ \end{array} \right.$ $\left( 1\right)$$ \Rightarrow \frac{{49}}{{3k + 2}} \in \mathbb{Z}$, suy ra :$k \in \left\{ {{\text{-17,-3; - 1}}} \right\}$ $\left(2 \right)$Từ $\left( 2 \right)$ , bằng cách thử trực tiếp vào$\left( 1 \right)$ ta được: $\left[ \begin{array} \left\{ \begin{array} k = -1 \\ x = - 11 \\ \end{array} \right. &\textrm{(loại)} \\ \left\{ \begin{array} k = - 17 \\ x = - 59 \\ \end{array} \right. \\ \left\{ \begin{array} k = - 3 \\ x = - 13 \\ \end{array}\right.\end{array} \right.$Vậy: $x\in\{-13,-59\}$
|
|
|
bình luận
|
Một bạn hỏi trên FB Hãy ấn chữ V dưới đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Thanks!
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Một bạn hỏi trên FB
|
|
|
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ hàm số $y=x^2-x-2$ ta được đây là Parabol có đỉnh thấp nhất là điểm $I(1/2, -9/4)$. Giao điểm với trục hoành lần lượt là $(-1,0), (2,0).$ Để tìm $y<0$ chỉ cần nhìn vào đồ thị và lấy $-1<x<2$.
|
|
|
bình luận
|
nghiệm nguyên Hãy ấn chữ V dưới đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Thanks!
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
nghiệm nguyên
|
|
|
Giả sử $x$ là nghiệm nguyên của PT, khi đó ta có: $\cos \left[ {\frac{\pi }{10}\left( {3x - \sqrt {9{x^2} + 80x -40} } \right)} \right] = 1$ $\Leftrightarrow \frac{\pi }{10}\left( {3x - \sqrt {9{x^2} + 80x -40} } \right) = k2\pi $ ($k \in \mathbb{Z}$) $\Leftrightarrow \sqrt {9{x^2} + 80x -40} = 3x - 20k$ $ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array} 3x - 20k \ge 0 \\ 9{x^2} + 80x -40 = \left( {3x - 20k} \right)^2\end{array} \right. $ $ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array} 3x- 20k \ge 0 \\ x = \frac{{10{k^2} +1}}{{3k + 2}} \\ \end{array} \right.$ $ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array} 3x - 20k \ge 0 \\ 9x = 30k - 20 + \frac{{49}}{{3k + 2}} \\ \end{array} \right.$ $\left( 1\right)$ $ \Rightarrow \frac{{49}}{{3k + 2}} \in \mathbb{Z}$, suy ra :$k \in \left\{ {{\text{-17,-3; - 1}}} \right\}$ $\left(2 \right)$ Từ $\left( 2 \right)$ , bằng cách thử trực tiếp vào$\left( 1 \right)$ ta được: $\left[ \begin{array} \left\{ \begin{array} k = -1 \\ x = - 11 \\ \end{array} \right. &\textrm{(loại)} \\ \left\{ \begin{array} k = - 17 \\ x = - 59 \\ \end{array} \right. \\ \left\{ \begin{array} k = - 3 \\ x = - 13 \\ \end{array}\right. \end{array} \right.$ Vậy: $x\in\{-13,-59\}$
|
|
|
sửa đổi
|
Hỏi về cách phân tích thành nhân tử của một bài toán.
|
|
|
$6\sin x\cos^2x\cos^22x+\sin^3x=0$$\Leftrightarrow \sin x\left (6 \cos^2x\cos^22x+\sin^2x \right )=0$$\Leftrightarrow \sin x\left[ {3(1+\cos2x)\cos^22x+\frac{1-\cos2x}{2}} \right]=0$$\Leftrightarrow \sin x\left[ {6\cos^32x+6\cos^22x+1-\cos2x} \right]=0$Thấy rằng biểu thức trong ngoặc luôn là bậc $3$ với $\cos 2x$ nên nó không thể tương đương với $\left(3\cos2x+1\right)\left(2\cos2x+1\right)=0$. Vậy phân tích ban đầu là sai.
$6\sin x\cos^2x\cos2x+\sin^3x=0$$\Leftrightarrow \sin x\left (6 \cos^2x\cos2x+\sin^2x \right )=0$$\Leftrightarrow \sin x\left[ {3(1+\cos2x)\cos2x+\frac{1-\cos2x}{2}} \right]=0$$\Leftrightarrow \sin x\left[ {6\cos^22x+5\cos2x+1} \right]=0$$\Leftrightarrow \sin x\left(3\cos2x+1\right)\left(2\cos2x+1\right)=0$.
|
|
|