|
sửa đổi
|
bài toán khó, k làm dc
|
|
|
bài toán khó, k làm dc Cho số nguyên dương $n$. Xét các tam thức bậc hai :$f(x)= ax^{2}+bx +c$ có các hệ số thuộc $\left [ -M;M \right ]$ và có nghiệm $x_{1}; x_{2}$. Tìm min, max của $K= (1+\left | x_{1} \right |)(1+ \left | x_{2} \right |)$
bài toán khó, k làm dc Xét các tam thức bậc hai :$f(x)= ax^{2}+bx +c$ có các hệ số thuộc $\left [ -M;M \right ]$ và có nghiệm $x_{1}; x_{2}$. Tìm min, max của $K= (1+\left | x_{1} \right |)(1+ \left | x_{2} \right |)$
|
|
|
bình luận
|
logarit Hãy ấn chữ V dưới đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Thanks!
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
logarit
|
|
|
Vì $2>1$ nên hàm số $f(x)=\log_2 x$ là hàm số đồng biến trên $(0, +\infty)$. Tức là nếu $0<x<1$ thì $f(0)<f(x)<f(1)\Leftrightarrow \lim_{x \to 0^+}\log_2x<f(x)<0\Leftrightarrow \boxed{-\infty<f(x)<0}$.
|
|
|
sửa đổi
|
logarit
|
|
|
logarit x\ epsi lon(0,1) th i log co so 2 cua x n am trong kho ang n ao
logarit Nếu $x\in(0,1) $ th ì $\log _2 x $ n ằm trong kho ảng n ào ?
|
|
|
bình luận
|
giúp mình dạng này với Đây là dạng bậc hai trên bậc nhất. Trong SGK giải tích lớp 12 có rất rõ đấy bạn :)
|
|
|
|
|
|
bình luận
|
giải bpt Hãy ấn chữ V dưới đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Thanks!
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
giải bpt
|
|
|
PT $\Leftrightarrow \sqrt{16.2^{x}-4}+2^x+1 <\sqrt{4^x+18.2^{x}-3} $ $\Leftrightarrow 16.2^{x}-4+4^x+1+2.2^x+2(2^x+1)\sqrt{16.2^{x}-4} <4^x+18.2^{x}-3$ $\Leftrightarrow 2(2^x+1)\sqrt{16.2^{x}-4}<0$ Đây là điều vô lý vì $2(2^x+1)\sqrt{16.2^{x}-4} \ge 0$. Vậy BPT đã cho vô nghiệm.
|
|
|
bình luận
|
một bài toán Bởi vì số đằng trước luôn lớn hơn số đằng sau nên số 0 không thể đứng đầu. Vì thế ta phải xét tập 10 chữ số từ 0 đến 9.
|
|
|
|
|
|
bình luận
|
một bài toán Hãy ấn chữ V dưới đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Thanks!
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
một bài toán
|
|
|
Trong 10 chữ số từ 0 đến 9 có tât cả $C^5_{10}$ tập con gồm 5 chữ số khác nhau. Trong mỗi tập con này chỉ có duy nhất một cách sắp xếp số có 5 chữ số mà chữ số đứng trước lớn hơn chữ số đứng liền sau. Vậy có tất cả $C^5_{10}$ = 252 số.
|
|
|
bình luận
|
gpt Hãy ấn chữ V dưới đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Thanks!
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
gpt
|
|
|
PT $\Leftrightarrow 2\sqrt{3} \cos^2x+2\sin3x\cos x-\sin4x-\sqrt{3}=\sqrt{3}\sin x+\cos x $$\Leftrightarrow \sqrt{3} (\cos2x+1)+(\sin 4x +\sin 2x)-\sin4x-\sqrt{3}=\sqrt{3}\sin x+\cos x $$\Leftrightarrow \sqrt{3}\cos 2x+\sin 2x =\sqrt{3}\sin x+\cos x $$\Leftrightarrow \sin\left ( 2x+\frac{\pi}{3}\right ) = \sin\left ( x+\frac{\pi}{6}\right ) $$\Leftrightarrow \left[ {\begin{matrix}2x+\frac{\pi}{3}=x+\frac{\pi}{6}+k2\pi\\2x+\frac{\pi}{3}=\pi-x-\frac{\pi}{6}+k2\pi \end{matrix}} \right.$$\Leftrightarrow \left[
{\begin{matrix}x=-\frac{\pi}{6}+k2\pi\\2x+\frac{\pi}{3}=\frac{\pi}{6}+k\frac{2\pi}{3}
\end{matrix}} \right. (k \in \mathbb{Z}).$
PT $\Leftrightarrow 2\sqrt{3} \cos^2x+2\sin3x\cos x-\sin4x-\sqrt{3}=\sqrt{3}\sin x+\cos x $$\Leftrightarrow \sqrt{3} (\cos2x+1)+(\sin 4x +\sin 2x)-\sin4x-\sqrt{3}=\sqrt{3}\sin x+\cos x $$\Leftrightarrow \sqrt{3}\cos 2x+\sin 2x =\sqrt{3}\sin x+\cos x $$\Leftrightarrow \sin\left ( 2x+\frac{\pi}{3}\right ) = \sin\left ( x+\frac{\pi}{6}\right ) $$\Leftrightarrow \left[ {\begin{matrix}2x+\frac{\pi}{3}=x+\frac{\pi}{6}+k2\pi\\2x+\frac{\pi}{3}=\pi-x-\frac{\pi}{6}+k2\pi \end{matrix}} \right.$$\Leftrightarrow \left[
{\begin{matrix}x=-\frac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\frac{\pi}{6}+k\frac{2\pi}{3}
\end{matrix}} \right. (k \in \mathbb{Z}).$Ta cần điều kiện $ \sin\left ( x+\frac{\pi}{6}\right ) \ne 0\Leftrightarrow x \ne -\frac{\pi}{6}+l\pi$.Vậy $x=\frac{\pi}{6}+k\frac{2\pi}{3}
, (k \in \mathbb{Z}).$
|
|
|
giải đáp
|
gpt
|
|
|
PT $\Leftrightarrow 2\sqrt{3} \cos^2x+2\sin3x\cos x-\sin4x-\sqrt{3}=\sqrt{3}\sin x+\cos x $ $\Leftrightarrow \sqrt{3} (\cos2x+1)+(\sin 4x +\sin 2x)-\sin4x-\sqrt{3}=\sqrt{3}\sin x+\cos x $ $\Leftrightarrow \sqrt{3}\cos 2x+\sin 2x =\sqrt{3}\sin x+\cos x $ $\Leftrightarrow \sin\left ( 2x+\frac{\pi}{3}\right ) = \sin\left ( x+\frac{\pi}{6}\right ) $ $\Leftrightarrow \left[ {\begin{matrix}2x+\frac{\pi}{3}=x+\frac{\pi}{6}+k2\pi\\2x+\frac{\pi}{3}=\pi-x-\frac{\pi}{6}+k2\pi \end{matrix}} \right.$ $\Leftrightarrow \left[
{\begin{matrix}x=-\frac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\frac{\pi}{6}+k\frac{2\pi}{3}
\end{matrix}} \right. (k \in \mathbb{Z}).$ Ta cần điều kiện $ \sin\left ( x+\frac{\pi}{6}\right ) \ne 0\Leftrightarrow x \ne -\frac{\pi}{6}+l\pi$. Vậy $x=\frac{\pi}{6}+k\frac{2\pi}{3}
, (k \in \mathbb{Z}).$
|
|
|
bình luận
|
tích phân Hãy ấn chữ V dưới đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Thanks!
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
tích phân
|
|
|
Nếu bạn tính nguyên hàm $I=\int\limits\frac{x}{(x-1)^2} dx =\int\limits\frac{x-1+1}{(x-1)^2} dx =\int\limits\frac{1}{x-1} dx+\int\limits\frac{1}{(x-1)^2} dx$ $=\int\limits\frac{d(x-1)}{x-1}+\int\limits\frac{d(x-1)}{(x-1)^2} dx=\ln\left| {x-1} \right|-\frac{1}{x-1}+C$ Chú ý rằng mẫu số xác định khi $x\ne 1$ nhưng số này lại nằm trong khoảng $[-2,2]$ vì thế tích phân này không hội tụ và nó không nằm trong kiến thức cấp $3$ mà chúng ta thảo luận.
|
|