|
giải đáp
|
toán 11
|
|
|
c) Trong phép quay tâm $O$ góc $90^\circ$ chiều dương là chiều ngược chiều kim đồng hồ thì điểm $O$ là điểm bất động. Ta có $Q_O(90^\circ) : A \to B$ vì $OA=OB$ và $\widehat{AOB}=90^\circ.$ $Q_O(90^\circ) : I \to P$ với $P$ là trung điểm của $BC$ vì $OI=OP$ và $\widehat{IOP}=90^\circ.$ Vậy $\triangle AIO \to \triangle BPO$ theo đúng thứ tự trên.
|
|
|
bình luận
|
toán 11 Hãy ấn chữ V dưới đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Thanks!
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
toán 11
|
|
|
b) Trong phép vị tự tâm $A$ tỉ số $2$ thì điểm $A$ là điểm bất động. Giả sử $V_A^2 : I \to I'$ thì $\overrightarrow{AI}=2\overrightarrow{AI'}$ suy ra $I'$ là trung điểm của $AI$. $V_A^2 : O \to O'$ thì $\overrightarrow{AO}=2\overrightarrow{AO'}$ suy ra $O'$ là trung điểm của $AO$. Vậy $\triangle AIO \to \triangle AI'O'$ theo đúng thứ tự trên.
|
|
|
bình luận
|
toán 11 Hãy ấn chữ V dưới đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Thanks!
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
toán 11
|
|
|
a) Ta có $\overrightarrow{IO}=\overrightarrow{v}=\frac{1}{2}\overrightarrow{BC}$. Theo phép tịnh tiến này thì $\begin{cases}I \to O \\ A \to M \\O \to N \end{cases}$ Trong đó $M, N$ lần lượt là trung điểm của $AD,DC.$ Như vậy $\triangle AIO \to \triangle MON$ theo đúng thứ tự trên.
|
|
|
sửa đổi
|
toán 11
|
|
|
toán 11 cho hình vuông ABCD, I là trung điểm của AB, O là giao điểm của AC và BD. Hãy tìm ảnh của tam giác OAI:a)qua phép tịnh tiến vec tơ v=1/2 BC b)qua phép vị tự tâm A tỉ số k=2c)qua phép quay tâm O góc 90 độ
toán 11 cho hình vuông ABCD, I là trung điểm của AB, O là giao điểm của AC và BD. Hãy tìm ảnh của tam giác OAI:a) qua phép tịnh tiến vec tơ $v=1/2 \overrightarrow{BC }$b) qua phép vị tự tâm A tỉ số k=2c) qua phép quay tâm O góc $90 ^\circ$
|
|
|
|
sửa đổi
|
bạn Hà Byu hỏi trên fb (cần giải chi tiết)
|
|
|
a) Do các mặt bên của hình lăng trụ đều là hình bình hành, nói riêng với mặt $BCC'B'$ có $I, I'$ lầ lượt là trung điểm của $BC,B'C;$ nên $II' \parallel BB', II'=BB'.$Mặt khác cũng có $BB' \parallel AA', BB'=AA'.$Do đó $II' \parallel AA', II'=AA'.$ Suy ra $AA'I'I$ là hình bình hành và $AI \parallel A'I, AI'=A'I'.$
a) Do các mặt bên của hình lăng trụ đều là hình bình hành, nói riêng với mặt $BCC'B'$ có $I, I'$ lầ lượt là trung điểm của $BC,B'C;$ nên $II' \parallel BB', II'=BB'.$Mặt khác cũng có $BB' \parallel AA', BB'=AA'.$Do đó $II' \parallel AA', II'=AA'.$ Suy ra $AA'I'I$ là hình bình hành và $AI \parallel A'I, AI'=A'I'.$
|
|
|
giải đáp
|
bạn Hà Byu hỏi trên fb (cần giải chi tiết)
|
|
|
c) Ta biết rằng hai mặt phẳng không song song với nhau thì cắt nhau theo một giao tuyến là đường thẳng. Vì thế để xác định đường thẳng này thì ta chỉ cần tìm hai điểm mà đều thuộc cả hai mặt phẳng. Thứ nhất nếu gọi $A'B$ cắt $AB'$ tại $M$, thì $M$ là trung điểm của hai đoạn thẳng này và suy ra nó đều trên hai mặt phẳng $(AB'C')$ và $(A'BC)$. Thứ hai nếu gọi $A'C$ cắt $AC'$ tại $N$, thì $N$ là trung điểm của hai đoạn thẳng này và suy ra nó đều trên hai mặt phẳng $(AB'C')$
và $(A'BC)$. Theo tính chất của đường trung bình thì $MN$ đi qua $O$ xác đinh từ câu b), và giao tuyến cần tìm chính là đường thẳng $MN$.
|
|
|
|
|
giải đáp
|
bạn Hà Byu hỏi trên fb (cần giải chi tiết)
|
|
|
b) Trong mặt phẳng $A'I'IA$ gọi giao điểm của hai đường thẳng $A'I$ và $AI'$ là $O$ thì $O$ là trung điểm của mỗi đoạn vì đây là hình bình hành. Điểm $O$ thuộc $AI'$ nên nó cũng nằm trong mặt phẳng $(AB'C')$. Vì vậy giao điểm của $A'I$ và mặt phẳng $(AB'C')$ chính là điểm $O$.
|
|
|
giải đáp
|
bạn Hà Byu hỏi trên fb (cần giải chi tiết)
|
|
|
a) Do các mặt bên của hình lăng trụ đều là hình bình hành, nói riêng với mặt $BCC'B'$ có $I, I'$ lầ lượt là trung điểm của $BC,B'C;$ nên $II' \parallel BB', II'=BB'.$ Mặt khác cũng có $BB' \parallel AA', BB'=AA'.$ Do đó $II' \parallel AA', II'=AA'.$ Suy ra $AA'I'I$ là hình bình hành và $AI \parallel A'I, AI'=A'I'.$
|
|
|
bình luận
|
PT lượng giác cơ bản Hãy ấn chữ V dưới đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Thanks!
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
PT lượng giác cơ bản
|
|
|
Điều kiện $\sin 2x \ne 0.$ PT $\Leftrightarrow 2 \cos2x\cos \frac{\pi}{4}-2 \sin2x\sin \frac{\pi}{4}=\frac{\cos x}{\sin x}-\frac{\sin x}{\cos x}-2$ $\Leftrightarrow \sqrt 2\left ( \cos2x-\sin 2x \right )=\frac{\cos^2x-\sin^2 x}{\sin x\cos x}-2$ $\Leftrightarrow \sqrt 2\left ( \cos2x-\sin 2x \right )=\frac{2\cos2x}{\sin 2x}-2$ $\Leftrightarrow \sqrt 2\left ( \cos2x-\sin 2x \right )=\frac{2(\cos2x-\sin 2x)}{\sin 2x}$ $\Leftrightarrow \left[ {\begin{matrix} \cos2x=\sin 2x\\ \sin 2x=\frac{1}{\sqrt 2} \end{matrix}} \right.$ $\Leftrightarrow \left[ {\begin{matrix} \cot2x=1\\ \sin 2x=\frac{1}{\sqrt 2} \end{matrix}} \right.$ $\Leftrightarrow \left[ {\begin{matrix} x=\frac{\pi}{8}+k\frac{\pi}{2}\\ x=\frac{\pi}{8}+k\pi\\x=\frac{3\pi}{8}+k\pi \\\end{matrix}} \right. (k \in \mathbb{Z}).$
|
|