|
sửa đổi
|
PT lượng giác cơ bản
|
|
|
gi úp tớ vs.$2\cos(2x+\frac{\pi}{4})= \cot x -\tan x-2$
PT lượng gi ác cơ bản$2\cos(2x+\frac{\pi}{4})= \cot x -\tan x-2$
|
|
|
sửa đổi
|
PT lượng giác cơ bản
|
|
|
giúp tớ vs. 2 *cos(2x+pi /4)= cotx -tanx-2
giúp tớ vs. $2 \cos(2x+ \frac{\pi }{4 })= \cot x - \tan x-2 $
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
Về hai bài toán tìm GTNN,GTLN và PT nghiệm nguyên
|
|
|
Về hai bài toán tìm GTNN và PT nghiệm nguyên 1,Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của $\frac{x}{(x+2012)^2}$2,Tồn tại hay không tồn tại số tự nhiên n sao cho $n^2+n+1$ chia hết cho 1995
Về hai bài toán tìm GTNN ,GTLN và PT nghiệm nguyên 1,Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của $\frac{x}{(x+2012)^2}$2,Tồn tại hay không tồn tại số tự nhiên n sao cho $n^2+n+1$ chia hết cho 1995 .
|
|
|
giải đáp
|
Về hai bài toán tìm GTNN và PT nghiệm nguyên
|
|
|
1. + Tìm GTLN Với mọi $x$ ta đều có $(x+2012)^2 \ge 4.2012.x=8048x\Leftrightarrow \frac{x}{(x+2012)^2} \le \frac{1}{8048}$ Vậy GTLN là $\frac{1}{8048}$ đạt tại khi $x=2012.$ + Tìm GTNN Thấy rằng $(x+2012)^2 >0$ và khi $x \to - \infty$ thì biểu thức mang giá trị $- \infty$. Vậy không tồn tại GTNN.
|
|
|
sửa đổi
|
Về hai bài toán tìm GTNN,GTLN và PT nghiệm nguyên
|
|
|
Câu h ỏi khó nhất mọi t hời đại, thá ch t hức pro khắp nơi, xứng đáng câu hỏi hay n hất đây1,Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của $\frac{x}{(x+2012)^2}$2,Tồn tại hay không tồn tại số tự nhiên n sao cho $n^2+n+1$ chia hết cho 1995
Về h ai bài t oá n t ìm GTNN và PT ng hiệm nguy ên 1,Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của $\frac{x}{(x+2012)^2}$2,Tồn tại hay không tồn tại số tự nhiên n sao cho $n^2+n+1$ chia hết cho 1995
|
|
|
bình luận
|
Tìm hệ số trong khai triển Hãy ấn chữ V dưới đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Thanks!
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Tìm hệ số trong khai triển
|
|
|
Áp dụng công thức $(x_1+x_2+\cdots+x_m)^n=\sum_{k_1+k_2+\cdots+k_m=n}\left ( \begin{matrix} n\\k_1,k_2,\cdots,k_m \end{matrix} \right )\prod_{1 \le t \le m}x_t^{k_t}$ Trong đó $\left ( \begin{matrix} n\\k_1,k_2,\cdots,k_m \end{matrix} \right )=\frac{n!}{k_1!.k_2!\cdots k_m!}$ và $ k_1,k_2,\cdots,k_m \in \mathbb{N}$. Áp dụng vào bài này với $m=4, n=20, k_1=5, k_2=3, k_3=k_4=6.$ Ta có đáp số là $\frac{20!}{5!.3!6!6!}=6 518 191 680$
|
|