|
giải đáp
|
cho tam giác ABC
|
|
|
Theo định lí $\sin $ ta có: $(a-b) \cot \frac{ C}{ 2} =2R(\sin A - \sin B) \cot \frac{ C}{ 2} = 4R \cos \frac{ A+B}{ 2} \sin \frac{ A-B}{ 2}. \frac{ \cos \frac{ C}{ 2} }{ \sin \frac{ C}{ 2} } $ Vì : $\cos \frac{ A+B}{ 2} = \sin \frac{ C}{ 2} \neq 0 , \cos \frac{C }{2 } = \sin \frac{ A+B}{ 2} $ nên $(a-b)\cot \frac{ C}{ 2} = 2R(\cos B- \cos A) (2)$ Tương tự : $(b-c)\cot \frac{A }{ 2} = 2R(\cos C- \cos B) ( 3)$ $(c-a)\cot \frac{ B}{ 2} = 2R(\cos A- \cos C) ( 4)$ Cộng vế với vế của $(2) , (3) , (4)$ với nhau ta được $VT (1) = 2R(\cos B- \cos A+\cos C- \cos B+\cos A-\cos C)=0 = VP (1)$
|
|
|
bình luận
|
bdt nữa nào Hãy ấn chữ V dưới đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Thanks!
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
bdt nữa nào
|
|
|
Bài này thuộc dạng cơ bản BĐT đã cho $\Leftrightarrow 3(x^2+y^2+z^2)-(x+y+z)^2 \ge 0$ $\Leftrightarrow (x-y)^2+(y-z)^2+(z-x)^2 \ge 0$ BĐT này hiển nhiên đúng với mọi $x, y, ,z.$ Đẳng thức xảy ra $\Leftrightarrow x=y=z.$
|
|
|
bình luận
|
tính nguyên hàm Hãy ấn chữ V dưới đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Thanks!
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
tính nguyên hàm
|
|
|
Trước hết ta có $1=(\sin^2 x +\cos^2 x)^2=\sin^4 x+\cos^4 x +2\sin^2 x \cos^2 x=\sin^4 x+\cos^4 x +2\sin^2 x \cos^2 x(\sin^2 x +\cos^2 x)$ $=\sin^4 x(1+2\cos^2 x)+\cos^4 x (1+2\sin^2 x)=\sin^4 x(1+2\cos^2 x)+\cos^4 x (\cos^2 x+3\sin^2 x)$ $=\cos^6x+\sin^4 x+2\sin^4 \cos^2 x+3\sin^2 x\cos^4 x$ Suy ra $\frac{1}{\sin^3x\cos^5x}=\frac{\cos^6x+\sin^4 x+2\sin^4 \cos^2 x+3\sin^2 x\cos^4 x}{\sin^3x\cos^5x}=\frac{\cos x}{\sin^3 x}+\frac{\sin x}{\cos^5 x}+\frac{2\sin x}{\cos^3 x}+\frac{3}{\sin x \cos x}$ $\Rightarrow \int\limits\frac{1}{\sin^3x\cos^5x}dx=\int\limits\frac{\cos x}{\sin^3 x}dx+\int\limits\frac{\sin x}{\cos^5 x}dx+\int\limits\frac{2\sin x}{\cos^3 x}dx+\int\limits\frac{3}{\sin x \cos x}dx$ $\Rightarrow \int\limits\frac{1}{\sin^3x\cos^5x}dx=\int\limits\frac{d(\sin^2
x)}{2\sin^4 x}-\int\limits\frac{d(\cos^4 x)}{4\cos^8
x}-\int\limits\frac{d(\cos^2 x)}{\cos^4
x}+3\int\limits\frac{d(\tan x)}{\tan x}$ Vậy $\boxed{\displaystyle{ \int\limits\frac{1}{\sin^3x\cos^5x}dx=-\frac{1}{2\sin^2x}+\frac{1}{4\cos^4x}+\frac{1}{\cos^2x}+3\ln|\tan x|+C}}$
|
|
|
|
giải đáp
|
Số hữu tỉ
|
|
|
Bài toán này không đúng. Với $p=q=2, r=-1$ là các số hữu tỷ. PT trên trở thành $3x^2-4x+3=0$ có nghiệm $x=\frac{1}{3}\left ( 4 \pm \sqrt 7\right )$ không là số hữu tỷ.
|
|
|
sửa đổi
|
cần gấp giải= toán cao cấp 2
|
|
|
3) Trước hết ta sẽ chứng minh BĐT phụ sau Với $x>0$ thì $f(x)=2e^x-x^2>0$.Thật vậy, $f'(x)=2e^x-2x, f''(x)=2e^x-2>0\Rightarrow f'$ đồng biến $\Rightarrow f'(x)>f'(0)=2>0$$\Rightarrow f$ đồng biến $\Rightarrow f(x)>f(0)=2>0$. Tóm lại $2e^x>x^2\Rightarrow \frac{e^{2x}}{x^2}=\left ( \frac{e^{x}}{x} \right )^2>\frac{x^2}{4}$ $\Rightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to +\infty} \frac{e^{2x}}{x^2} =0$
3) Trước hết ta sẽ chứng minh BĐT phụ sau Với $x>0$ thì $f(x)=2e^x-x^2>0$.Thật vậy, $f'(x)=2e^x-2x, f''(x)=2e^x-2>0\Rightarrow f'$ đồng biến $\Rightarrow f'(x)>f'(0)=2>0$$\Rightarrow f$ đồng biến $\Rightarrow f(x)>f(0)=2>0$. Tóm lại $2e^x>x^2\Rightarrow \frac{e^{2x}}{x^2}=\left ( \frac{e^{x}}{x} \right )^2>\frac{x^2}{4}$ $\Rightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to +\infty} \frac{e^{2x}}{x^2} = +\infty$
|
|
|
giải đáp
|
cần gấp giải= toán cao cấp 2
|
|
|
3) Trước hết ta sẽ chứng minh BĐT phụ sau Với $x>0$ thì $f(x)=2e^x-x^2>0$. Thật vậy, $f'(x)=2e^x-2x, f''(x)=2e^x-2>0\Rightarrow f'$ đồng biến $\Rightarrow f'(x)>f'(0)=2>0$ $\Rightarrow f$ đồng biến $\Rightarrow f(x)>f(0)=2>0$. Tóm lại $2e^x>x^2\Rightarrow \frac{e^{2x}}{x^2}=\left ( \frac{e^{x}}{x} \right )^2>\frac{x^2}{4}$ $\Rightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to +\infty} \frac{e^{2x}}{x^2} = +\infty$
|
|
|
giải đáp
|
cần gấp giải= toán cao cấp 2
|
|
|
2) $\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{\tan x}{x}=\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{\sin x}{x}.\frac{1}{\cos x}=1.1=1$
|
|
|
giải đáp
|
cần gấp giải= toán cao cấp 2
|
|
|
1) Do $x \to +\infty$ nên ta có thể giả sử $x >1$. Ta sẽ chứng minh $\ln x < x-1$. Thật vậy, xét hàm $f(x)=\ln x -x +1$ có $f'(x)=\frac{1}{x}-1<0$ nên $f$ nghịch biến và $f(x)<f(1)=0\Rightarrow \ln x < x-1$. Suy ra $ \frac{\ln x}{x^2} < \frac{x-1}{x^2}< \frac{ 1}{x}\Rightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to \infty} \frac{\ln x}{x^2} =0$
|
|
|
giải đáp
|
cần gấp giải= toán cao cấp 2
|
|
|
a) $\int\limits_{x}^{+\infty} \frac{\ln x}{x^2}dx =-\lim_{a \to +\infty}\int\limits_{a}^{x} \frac{\ln x}{x^2}dx=-\lim_{a \to +\infty}F(x)=-F(x)$ Trong đó $F'(x)= \frac{\ln x}{x^2}$. Suy ra $F(x)=\int\limits \frac{\ln x}{x^2}dx=\int\limits\frac{(\ln x +1)-1}{x^2}dx=-\frac{\ln x+1}{x}$ Vậy $\int\limits_{x}^{+\infty} \frac{\ln x}{x^2}dx =\frac{\ln x+1}{x}$
|
|
|
giải đáp
|
giải giúp mình bài toán Cao cấp 2 này nhé
|
|
|
$I =\int\limits_{3}^{+\infty} \frac{dx}{x^2-3x+2}=\int\limits_{3}^{+\infty}\left ( \frac{1}{x-2}- \frac{1}{x-1} \right )dx$ $=\ln\left| {\frac{x-2}{x-1}} \right|_3^{+\infty}=\ln\left| {1-\frac{1}{x-1}} \right|_3^{+\infty}=\ln 2$
|
|
|
bình luận
|
ai tính giúp mình với Hãy ấn chữ V dưới đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Thanks!
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
ai tính giúp mình với
|
|
|
Tổng cần tính tương đương với $S=\sum_{k=0}^n\frac{C^k_n}{(k+1)(k+2)}$trước hết bạn dùng định nghĩa của tổ hợp để chứng minh đẳng thức sau$aC_b^a=bC_{b-1}^{a-1}$Áp dụng đẳng thức trên ta có$(k+1)(k+2)C_{n+2}^{k+2}=(k+1)(n+2)C_{n+1}^{k+1}=(n+2)(k+1)C_{n+1}^{k+1}=(n+2)(n+1)C_{n}^{k}$Suy ra $\frac{C^k_n}{(k+1)(k+2)}=\frac{C_{n+2}^{k+2}}{(n+2)(n+1)}$Do đó$S=\sum_{k=0}^n\frac{C_{n+2}^{k+2}}{(n+2)(n+1)}=\frac{1}{(n+2)(n+1)}\left ( \sum_{k=0}^nC_{n+2}^{k+2} \right )=\frac{1}{(n+2)(n+1)}\left ( \sum_{i=0}^{n+2}C_{n+2}^{i}-C_{n+2}^{1}-C_{n+2}^{2} \right )$$=\frac{1}{(n+2)(n+1)}\left ( 2^{n+2}-n-2-\frac{(n+1)(n+2)}{2} \right )$
Tổng cần tính tương đương với $S=\sum_{k=0}^n\frac{C^k_n}{(k+1)(k+2)}$trước hết bạn dùng định nghĩa của tổ hợp để chứng minh đẳng thức sau$aC_b^a=bC_{b-1}^{a-1}$Áp dụng đẳng thức trên ta có$(k+1)(k+2)C_{n+2}^{k+2}=(k+1)(n+2)C_{n+1}^{k+1}=(n+2)(k+1)C_{n+1}^{k+1}=(n+2)(n+1)C_{n}^{k}$Suy ra $\frac{C^k_n}{(k+1)(k+2)}=\frac{C_{n+2}^{k+2}}{(n+2)(n+1)}$Do đó$S=\sum_{k=0}^n\frac{C_{n+2}^{k+2}}{(n+2)(n+1)}=\frac{1}{(n+2)(n+1)}\left ( \sum_{k=0}^nC_{n+2}^{k+2} \right )=\frac{1}{(n+2)(n+1)}\left ( \sum_{i=0}^{n+2}C_{n+2}^{i}-C_{n+2}^{1}-C_{n+2}^{0} \right )$$=\frac{1}{(n+2)(n+1)}\left ( 2^{n+2}-n-3 \right )$
|
|