|
giải đáp
|
tích phân hay
|
|
|
c) Thực chất bài toán này là trường hợp cụ thể của bài toán tổng quát sau đây. Cho
$f$ liên tục trên $[0;\pi ]$. Ta có : $\int\limits_{0}^{\pi } xf(\sin
x)dx = \pi \int\limits_{0}^{\frac{\pi}{2} }f (\sin x) dx.$ Thật vậy, Đặt $t = \pi -x \Rightarrow dt = -dx$ $\Rightarrow
\int\limits_{\frac{\pi}{2} }^{\pi }xf(\sin x)dx = -
\int\limits_{\frac{\pi}{2} }^{0}(\pi - t)f(\sin t)dt = \int\limits_{0
}^{\frac{\pi}{2}}(\pi -x)f(\sin x)dx $ $\Rightarrow
\int\limits_{0}^{\pi}x.f(\sin x)dx = \int\limits_{0}^{\frac{\pi}{2}
}xf(\sin x)dx + \int\limits_{\frac{\pi}{2} }^{\pi}xf(\sin x)dx$
$= \int\limits_{0}^{\frac{\pi}{2} }xf (\sin x)dx +
\int\limits_{0}^{\frac{\pi}{2} }(\pi -x)f(\sin x) dx$ $\Rightarrow \int\limits_{0}^{\pi } xf(\sin x)dx = \pi \int\limits_{0}^{\frac{\pi}{2} }f(\sin x)dx.$ Do đó, $
I =\int\limits_0^\pi {\frac{{x\sin x}}{{{{\cos }^2}x - 4}}dx}
=\int\limits_0^\pi x{\frac{{\sin x}}{{{{\cos }^2}x - 4}}dx}= \pi
\int\limits_{0}^{\frac{\pi}{2} }{\frac{{\sin x}}{{{{\cos }^2}x - 4}}dx} $ Đặt $\cos x = t \Rightarrow \left\{ \begin{array} \sin xdx = - dt \\ x = 0:t = 1 \\ x = \frac{\pi}{2} :t = 0 \\ \end{array} \right.$ $
\Rightarrow I = -\pi \int\limits_1^{0}
{\frac{{dt}}{{{t^2} - 4}}} = \pi\int\limits_{0}^1
{\frac{{dt}}{{(t - 2)(t + 2)}}} = \frac{\pi }{4}\ln \left| {\frac{{t -
2}}{{t + 2}}} \right|\left| \begin{array} {\text{ }}1 \\ 0 \\ \end{array} \right.$$ =\boxed{\displaystyle - \frac{{\pi \ln 3}}{4}}$
|
|
|
giải đáp
|
tích phân hay
|
|
|
b) $I=\int\limits_{1}^{e}\frac{3x\ln x+x+\ln x+3}{\sqrt{x\ln x+1} }dx $ $I=\int\limits_{1}^{e}\frac{2(x\ln x+1)+\ln x+x+\ln x+1}{\sqrt{x\ln x+1} }dx $ $I=\int\limits_{1}^{e}\left[ {2\sqrt{x\ln x+1}+\frac{(\ln x +1)(x+1)}{\sqrt{x\ln x+1} }} \right]dx $ $I=\int\limits_{1}^{e}\left[ {2\sqrt{x\ln x+1}+(x+1)\frac{\ln x +1}{\sqrt{x\ln x+1} }} \right]dx $ $I=\int\limits_{1}^{e}\left[ {2(x+1)'\sqrt{x\ln x+1}+(x+1)\sqrt{x\ln x+1}'} \right]dx $ $I=\int\limits_{1}^{e}\left[ {2(x+1)'\sqrt{x\ln x+1}+2(x+1)\sqrt{x\ln x+1}'} \right]dx $ $I=\int\limits_{1}^{e}\left[ {2(x+1)\sqrt{x\ln x+1}} \right]'dx $ $I= {2(x+1)\sqrt{x\ln x+1}} |_1^e $ $I=\boxed{\displaystyle{2\sqrt[3]{(1+e)^2}-4}} $
|
|
|
giải đáp
|
Bài tập số phức
|
|
|
e3) Theo công thức Moavro thì $z^2=(\cos \phi + i \sin \phi)^2=\cos 2\phi + i \sin 2\phi$ $\Rightarrow
z^2+\overline z=\cos 2\phi+\cos \phi + i (\sin 2\phi+\sin
\phi)=2\cos\frac{3\phi}{2}\cos\frac{\phi}{2}+2i\cos\frac{3\phi}{2}\sin\frac{\phi}{2}$ $\Rightarrow z^2+\overline z=2\cos\frac{3\phi}{2}\left ( \cos\frac{\phi}{2}+i\sin\frac{\phi}{2} \right )$ Vậy acgumen của $ z^2+\overline z$ là $\frac{\phi}{2}$ nếu $\cos\frac{3\phi}{2} >0$ $\pi +\frac{\phi}{2}$ nếu $\cos\frac{3\phi}{2} <0$
|
|
|
giải đáp
|
Bài tập số phức
|
|
|
e2) Theo công thức Moavro thì $z^2=(\cos \phi + i \sin \phi)^2=\cos 2\phi + i \sin 2\phi$ $\Rightarrow
z^2-z=\cos 2\phi-\cos \phi + i (\sin 2\phi-\sin
\phi)=-2\sin\frac{3\phi}{2}\sin\frac{\phi}{2}+2i\cos\frac{3\phi}{2}\sin\frac{\phi}{2}$ $\Rightarrow z^2-z=2\sin\frac{\phi}{2}\left ( \sin(-\frac{3\phi}{2})+i\cos(-\frac{3\phi}{2}) \right )$ Vậy acgumen của $ z^2-z$ là $-\frac{3\phi}{2}$ nếu $\sin\frac{\phi}{2} >0$ $\pi -\frac{3\phi}{2}$ nếu $\sin\frac{\phi}{2} <0$
|
|
|
giải đáp
|
Bài tập số phức
|
|
|
e1) $|z=1|$, $z$ có một acgumen là $\phi$. Do đó $z = \cos \phi + i\sin \phi$. 1) $z = \cos \phi + i\sin \phi \implies 2\overline z=2(\cos \phi - i\sin \phi)$ $\Rightarrow
-\frac{1}{ 2\overline z}=-\frac{1}{2(\cos \phi - i\sin
\phi)}=-\frac{1}{2}(\cos \phi + i\sin \phi)=\frac{1}{2}\left[ {\cos (\pi
+\phi) + i(\pi+\sin \phi)} \right]$ Vậy $-\frac{1}{ 2\overline z}$ có một acgumen là $\pi+\phi$
|
|
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
nghiệm nguyên của pt lượng giác
|
|
|
b) Ta có: $\cos^215^0=1-\sin^215^0=1-\left (\frac{\sqrt{ 6}-\sqrt{ 2} }{4}\right)^2=\frac{8+4\sqrt{3 } }{16}=\frac{(\sqrt{3 } +1)^2}{8} $ Từ đó $\cos 15^0=\sqrt{ \frac{(\sqrt{ 3}+1)^2 }{8} } =\frac{\sqrt{ 3}+1 }{2\sqrt{ 2} }=\frac{(\sqrt{3 }+1)\sqrt{2 }}{4}=\frac{\sqrt{6 }+\sqrt{ 2} }{4} $ $\tan15^0=\frac{\sin15^0}{\cos 15^0} =\frac{\sqrt{6 }-\sqrt{2 } }{\sqrt{6 }+\sqrt{2 } } =\frac{(\sqrt{6 }-\sqrt{ 2})^2 }{4}=2-\sqrt{ 3} $ $\cot 15^0=\frac{1}{2-\sqrt{3 } }=2+\sqrt{3 } $
|
|
|
|
giải đáp
|
nguyên hàm
|
|
|
d) $ f(x)=\frac{1}{\sqrt[3]{x^2}+\sqrt[3]{x(x-1)}+\sqrt[3]{(x-1)^2} }=\frac{\sqrt[3]{x}-\sqrt[3]{x-1}}{(x)-(x-1)}=\sqrt[3]{x}-\sqrt[3]{x-1}$ Vậy $\int f(x)dx=\int \left (\sqrt[3]{x}-\sqrt[3]{x-1} \right )dx=\frac{3}{4}\sqrt[3]{x^4}-\frac{3}{4}\sqrt[3]{(x-1)^4}+C$
|
|
|
giải đáp
|
nguyên hàm
|
|
|
c) $f(x)=\frac{1}{\sqrt[3]{(x+2)^2}+\sqrt[3]{x^2-4}+\sqrt[3]{(x-2)^2} }=\frac{\sqrt[3]{x+2}-\sqrt[3]{x-2}}{(x+2)-(x-2)}=\frac{1}{4}\sqrt[3]{x+2}-\frac{1}{4}\sqrt[3]{x-2}$ Vậy $\int f(x)dx=\int \left (\frac{1}{4}\sqrt[3]{x+2}-\frac{1}{4}\sqrt[3]{x-2} \right )dx=\frac{3}{16}\sqrt[3]{(x+2)^4}-\frac{3}{16}\sqrt[3]{(x-2)^4}+C$
|
|
|