|
giải đáp
|
giup minh bai nay voi:duong thang vuong goc voi mat phang
|
|
|
+ Mình sẽ chứng minh đề bài của bạn sai: MN không thể vuông góc với RB Lấy K là trung điểm của AR Khi đó: MK= 1/2.BR= $\frac{a\sqrt{3}}{4}$ =>$MK^{2}$= $\frac{3a^{2}}{16}$(1) Có: $\Delta $NRK là tam giác vuông => $NK^{2}= NR^{2}+RK^{2}=(\frac{a\sqrt{3}}{2})^{2}+(\frac{a}{4})^{2}=13a^{2}/16$(2) Có: $\Delta $NMB vuông tại M => $MN^{2}=NB^{2}-MB^{2}= (\frac{a\sqrt{3}}{2})^{2}-(a/2)^{2}=a^{2}/2$ (3) (1)(2)(3) => $MN^{2}+MK^{2} \neq NK^{2}$ => MN không vuông góc với MK Mà MK// RB Vậy MN không vuông góc với RB (đề bài sai)
|
|
|
|
giải đáp
|
hình 11
|
|
|
d/ Theo chưng minh trên SC vuông góc với AM và AP mà AN cũng vuông góc với SC => AM, AN, AP cùng thuộc một mp => A, P, M, N đồng phẳng +/ Dễ dàng CM được: $\Delta $SMA= $\Delta $SPA => SM= SP => SM/SB= SP/SD => MP//BD (3) Mà BD vuông góc với mp(SAC) => BD vuông góc với AN (4) (3)(4) => MP vuông góc với AN (đpcm)
|
|
|
giải đáp
|
hình 11
|
|
|
C/ Hình chiếu của SC xuống mp(ABCD) chính là AC => góc giữa SC và (ABCD) là góc giữa SC và AC hay chính là góc $\widehat{SCA}$ Có AC là đường chéo trong hình vuông cạnh a => AC= a$\sqrt{2}$ $\Delta $SAC vuông tại A, có SA= AC= a$\sqrt{2}$ => SAC là tam giác vuông cân tại A => $\widehat{SCA}$ = $45^{0}$
|
|
|
giải đáp
|
hình 11
|
|
|
b/ BC vuông góc với (SAB) => BC vuông góc với AM, mà AM vuông góc với SB => AM vuông góc với (SBC)=> AM vuông góc với SC (1) DC vuông góc với (SAD) => DC vuông góc với AP, mà AP vuông góc với SD => AP vuông góc với (SDC)=> AP vuông góc với SC (2) (1) (2) => SC vuông góc với (APM)
|
|
|
giải đáp
|
hình 11
|
|
|
a/ SA vuông góc với AB => $\Delta $SAB vuông tại A SA vuông góc với AD => $\Delta $SAD vuông tại A
SA vuông góc với BC, BC vuông góc với AB => BC vuông góc với (SAB) => BC vuông góc với SB => $\Delta $SBC vuông tại B
SA vuông góc với DC, DC vuông góc với AD => DC vuông góc với (SAD) => DC vuông góc với SD => $\Delta $SDC vuông tại D
|
|
|
giải đáp
|
Hai đường thẳng vuông góc.
|
|
|
a/ Gọi H, G là trung điểm của AC, BD Khi đó:EH//AB, EG// CD => Góc giữa AB và CD là góc giữa EH và EG hay chính là $\widehat{HEG}$ EH= HF= FG= GE=a => EHFG là hình thoi Gọi I= HG $\cap $EF => EI là trung tuyến trong $\Delta $HEG và EI= $\frac{a\sqrt{3} }{2}$ => $\Delta $HEG là tam giác đều cạnh a => $\widehat{HEG}$ = $60^0$ hay góc giữa AB và CD bằng $60^0$
|
|
|
giải đáp
|
hình học không gian
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
giải đáp
|
hình học không gian
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Biện luận bất đẳng thức
|
|
|
Cho a$\geq $49. Giả sử $\alpha ,\beta $>0 cho trước. Biện luận $\alpha .a+\frac{\beta }{a}\geq ?$
|
|
|
giải đáp
|
hinh không gian 12
|
|
|
Vì OA= OB => ta gọi tọa dộ A(a, 0,0), B(0,a,0) => $\overrightarrow{AB}$(-a,a,0)= (-1,1,0) Mà $\overrightarrow{MN}$(2,3,1) => Vector pháp tuyến của mp(P) là ($\overrightarrow{AB},\overrightarrow{MN}$) =(1,1,-5) => Phương trình mp(P): x+y-5z-9=0
|
|
|
giải đáp
|
toán hình học 11
|
|
|
a/ $\Delta $SAB là tam giác đều => trung tuyến SH vuông góc với AB Mà (SAB)$\cap $(ABCD)= AB, (SAB) vuông góc với (ABCD) => SH vuông góc với (ABCD) + CD vuông góc với HK, CD vuông góc với SH => CD vuông góc với (SHK) Mà CD $\in $(SCD) => (SCD) vuông góc với (SHK)
|
|
|
giải đáp
|
Hai đường thẳng vuông góc(tt).
|
|
|
Có CD//IK => góc giữa CD và IJ chính là góc giữa IK và IJ là $\widehat{JIK}$ Có IK= 1/2CD= 1/2. 3/4AB= 3/8.AB IJ= 1/2. AB(do IJ là đường trung bình) Theo giả thiết: JK= 5/6. AB Áp dụng định lý cosin trong tam giác IJK: cosJIK= $\frac{IJ^{2}+IK^{2}-JK^{2}}{2. IJ.IK}$ = $\frac{-175}{216}$ => $\widehat{JIK}\approx 141,1^{0}$
|
|
|
giải đáp
|
giúp nhé
|
|
|
M$\in $d => M(3y+11, y) M, N đối xứng qua A(3,1) => N(-3y-5, 2-y) Mà N$\in $(C)=> $(3y+5)^{2}+(2-y)^{2}- 4.(2-y)=0$ => y= $\frac{-15\pm \sqrt{15}}{10}$ Từ đó ta tìm được M, N.
|
|
|
giải đáp
|
[ Lớp 10 ] Phương trình đường thẳng
|
|
|
A$\in d1 => A(x_{1}, 2x_{1}-2)$ Có PA= PB=> PP là trung điểm của AB => Tọa độ của B là: B($6-x_{1}, 2-2x_{1}$) Mà B$\in d2$ => 6-$x_{1}$+2- 2 $x_{1}$+3=0 => $x_{1}$= 11/3 => A(11/3, 16/3), B(7/3, -16/3) => $\overrightarrow{AB}$=(-4/3, -32/3) => VTPT của AB là (8, -1) => Phương trình đường thẳng (d): 8x-y-24=0
|
|