|
giải đáp
|
HÌNH HỌC 9 NHỜ MỌI NGƯỜI GIÚP
|
|
|
Bạn xem lại đề bài 1 nhé , bài 2 thì giải như sau $a)$ Vì $I$ là điểm chính giữa cung $AB$ nên $OI$ vuông góc $AB$ $A$ thuộc đường tròn bán kính $BC$ nên $CA$ vuông góc $AB$ Suy ra $OI//CA$ $b)$ Do $CI$ vuông góc $BI$ mà $AH//CI\Rightarrow \widehat{AHI}=90$ mà $\widehat{AKI}=90$ do $OI$ vuông góc $AB$ $\Rightarrow IHAK$ nội tiếp $c)$ Vì $IHAK$ nội tiếp nên $\widehat{AIH}=\widehat{AKH}=\widehat{BKP}$ ( hai góc đối đỉnh) Do $AIBC$ nội tiếp $\Rightarrow \widehat{AIH}=\widehat{ACB}$ Như vậy : $\widehat{BKP}=\widehat{ACB}$ Từ đây suy ra tam giác $BKP$ đồng dạng với tam giác $ACB$
|
|
|
giải đáp
|
giúp minh bài dãy số này với hjhj tks moi người
|
|
|
$b)$ Bằng quy nạp ta sẽ chứng minh $b_n=a_1+a_2+...+a_n=1-\frac{a_{n+1}}{1-a_{n+1}}$ Với $n=1$ : $a_1=\frac{1}{2}=1-\frac{\frac{1}{3}}{1-\frac{1}{3}}$ Với $n=2$ : $a_1+a_2=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}=1-\frac{\frac{1}{7}}{1-\frac{1}{7}}$ Giả sử bài toán đúng đến $n$ , khi đó $b_{n+1}=b_n+a_{n+1}=1-\frac{a_{n+1}}{1-a_{n+1}}+a_{n+1}=1-\frac{a_{n+1}^2}{1-a_{n+1}}$ $=1-\frac{a_{n+2}}{1-a_{n+2}}$ Cũng đúng với $n+1$ Do đó $b_n=1-\frac{a_{n+1}}{1-a_{n+1}}$ với $\forall n$ Từ đây suy ra $ \left[ b_n{} \right]=0$ Hơn nữa , do $\mathop {\lim a_n }\limits_{n \to \infty }=0\Rightarrow \mathop {\lim b_n }\limits_{n \to \infty }=1$
|
|
|
giải đáp
|
giúp minh bài dãy số này với hjhj tks moi người
|
|
|
$a)$ Do $(a_{n}^2-a_n+1)-a_n=(a_n-1)^2\geq 0\Rightarrow a_n^2-a_n+1\geq a_n$ $\Rightarrow 0\leq a_{n+1}=\frac{a_n^2}{a_n^2-a_n+1}\leq a_n$ Như vậy ${{a_n}}$ là dãy không tăng , bị chặn trên bởi $\frac{1}{2}$ và bị chặn dưới bởi $0$ nên tồn tại $\mathop {\lim a_n}\limits_{n \to \infty }=g$ Chuyển qua giới hạn ta có $g=\frac{g^2}{g^2-g+1}\Rightarrow g(g-1)^2=0$ Do $g\leq \frac{1}{2}$ nên $g=0$
|
|
|
giải đáp
|
giai giúp mình bài nay với moi nguoi oi
|
|
|
Trước tiên , ta sẽ chứng minh $P=\left[ {\frac{n+3}{4}} \right]+\left[ {\frac{n+5}{4}} \right]+\left[ {\frac{n}{2}} \right]=n+1$
Nếu $n=4k$ thì $P=k+(k+1)+2k=4k+1=n+1$ Nếu $n=4k+1$ thì $P=(k+1)+(k+1)+2k=4k+2=n+1$ Nếu $n=4k+2$ thì $P=(k+1)+(k+1)+(2k+1)=4k+3=n+1$ Nếu $n=4k+3$ thì $P=(k+1)+(k+2)+(2k+1)=4k+4=n+1$ Vậy $P=n+1$ $\Rightarrow A=(n+1)+(n^2+3n-1)=n^2+4n=n(n+4)$ Là tích của hai số tự nhiên , để A nguyên tố thì $n=1$ . Khi đó $A=5$
|
|
|
sửa đổi
|
mong moi nguoi giup minh bai nay
|
|
|
mong moi nguoi giup minh bai nay Trong mặt phẳng hệ $OXY$ , cho hình chữ nhật có diện tích bằng 6, phương trình đường chéo BD là $2x+y-12 =0$, đường thẳng AB đi qua $M(5; 5)$, đường thẳng BC đi qua $N(9;3)$. Viết phương trình các cạnh hình chữ nhật, biết B có hoành độ lớn hơn 5
mong moi nguoi giup minh bai nay Trong mặt phẳng hệ $OXY$ , cho hình chữ nhật có diện tích bằng 6, phương trình đường chéo BD là $2x+y-12 =0$, đường thẳng AB đi qua $M(5; 1)$, đường thẳng BC đi qua $N(9;3)$. Viết phương trình các cạnh hình chữ nhật, biết B có hoành độ lớn hơn 5
|
|
|
giải đáp
|
Toán 11 về dãy số và quy nạp, mong được giúp đỡ. Chân thành cảm ơn.
|
|
|
Cách làm của bạn là đúng rồi , chỉ có một chút chưa được hoàn thiện về phương pháp quy nạp Phương pháp quy nạp mà bạn dùng là phương pháp quy nạp thứ hai trong hai phương pháp sau Phương pháp 1 $n=1$ bài toán đúng Nếu đúng cho $n=k$ thì cũng đúng cho $n=k+1$ Phương pháp 2 $n=1, 2$ bài toán đúng Nếu đúng cho $n=k-1 , n=k$ thì cũng đúng cho $n=k+1$ Khi bạn dùng PP2 thì ở giả thiết quy nạp phải viết là Giả sử $u_k=1+\frac{k(k-1)}{2}, u_{k-1}=1+\frac{(k-1)(k-2)}{2}$ với $k\geq 2$ Chúc bạn thành công với phương pháp quy nạp
|
|
|
giải đáp
|
Cm bất đẳng thức
|
|
|
Hệ đã cho tương đương với $\left\{ \begin{array}{l} a+b=6-2c\\ a^2+b^2=10-2c^2 \end{array} \right.$ Chú ý rằng với mọi số thực $a , b$ ta có $(a+b)^2\leq 2(a^2+b^2)\Leftrightarrow (a-b)^2\geq 0$ luôn đúng Từ đó suy ra $(6-2c)^2\leq 2(10-2c^2)\Leftrightarrow (3-c)^2\leq (5-c^2)$ $\Leftrightarrow c^2-3c+2\leq 0$ $\Leftrightarrow 1\leq c\leq 2$
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 24/05/2013
|
|
|
|
|
|
bình luận
|
Cm bất đẳng thức Bạn xem lại đề nhé : ví dụ c=3 , a= 1 trên căn 2 , b = -1 trên căn 2
|
|
|
|
|
|
bình luận
|
BĐT hay va kho Đây là một bất đẳng thức cơ bản bạn ạ , thường được dùng để bỏ căn thức
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
làm hộ mình bài này
|
|
|
Gọi $N$ là trung điểm của $AB$ khi đó $M , N$ đối xứng với nhau qua đường phân giác trong góc $A$ Vì $I_{A}:x-y=0 , M(0,-1)\Rightarrow N((-1,0)$ Đường thẳng $AB$ là đường thẳng qua $N$ và vuông góc với $H_{C}:2x+y+3=0$ Từ đây suy ra phương trình đường thẳng $AB:x-2y+1=0$ Điểm $A$ là giao của $\left\{ \begin{array}{l} I_{C}:x-y=0\\ AB:x-2y+1=0 \end{array} \right.$ Từ đây ta có $A(1,1)$ $B $ đối xứng với A qua $N\Rightarrow B(-3, -1)$ $C$ là giao của $AM$ và $H_C$ $\left\{ \begin{array}{l} AM:2x-y-1=0\\ H_C:2x+y+3=0 \end{array} \right.$ $\Rightarrow C(\frac{-1}{2}, -2)$
|
|
|
giải đáp
|
Hình học phẳng
|
|
|
Gọi tọa độ của $B$ là $(x_{1}, y_1) $ của $C$ là $(x_2 , y_2)$ khi đó $\left\{ \begin{array}{l} x_1+y_1=-5\\ x_2+2y_2=7 \end{array} \right.$
$\Rightarrow x_1+x_2+y_1+2y_2=2 (1)$ Sử dụng công thức tọa độ trọng tâm của tam giác ta có $x_1+x_2+2=3.2\Rightarrow x_1+x_2=4$ $y_1+y_2+3=3.0\Rightarrow y_1+y_2=-3$ $\Rightarrow x_1+x_2+y_1+y_2=1 (2)$ Từ $(1), (2)\Rightarrow y_2=1$ Từ đó $y_1=-4, x_1=-1 , x_2=5$
|
|
|
giải đáp
|
Chứng minh
|
|
|
Áp dụng giả thiết $a+b+c=1 $ ta có $ab+c=ab+c(a+b+c)=ab+ca +cb+c^2$ $=a(b+c)+c(b+c)=(a+c)(b+c)$ Biến đổi tương tự cho hai mẫu số kia và đặt ẩn phụ $\sqrt{a+b}=z , \sqrt{b+c}=x , \sqrt{c+a}=y$ BĐT đã cho trở thành $\frac{z^2}{xy}+\frac{x^2}{yz}+\frac{y^2}{xz}\geq 3$ BĐT này đúng theo BĐT Cauchy cho 3 số
|
|
|
|
giải đáp
|
BĐT hay va kho
|
|
|
Up lời giải này cho những bạn quan tâm tới bất đẳng thức Trước hết ta sẽ chứng minh bất đẳng thức phụ sau $\sqrt[3]{4(x^3+y^3)}\geq x+y$ $\Leftrightarrow 4(x+y)(x^2-xy+y^2)\geq (x+y)^3$ $\Leftrightarrow 4(x^2-xy+y^2)\geq (x+y)^2$ $\Leftrightarrow 3(x-y)^2\geq 0$ Luôn đúng Từ đó $P\geq 2(x+y+z)+2(\frac{x}{y^2}+\frac{y}{z^2}+\frac{z}{x^2})$ $=2((x+\frac{x}{y^2})+(y+\frac{y}{z^2})+(z+\frac{z}{x^2}))$ $\geq 2.2.(\frac{x}{y}+\frac{y}{z}+\frac{z}{x})$ (Áp dụng BĐT Cauchy cho hai số) $\geq 12$ ( Áp dụng BĐT Cauchy cho 3 số ) Đẳng thức xảy ra $\Leftrightarrow x=y=z=1$
|
|