|
|
giải đáp
|
hình không giian
|
|
|
Gọi G là hình chiếu vuông góc của S xuống mp (ABCD) => SCGˆ= 600Gắn hình vẽ vào trong hệ trục tọa độ sao cho A trùng với gốc tọa độ, AB trùng với Ox, AD trùng với Oy, Oz là đường thẳng qua A và vuông góc với mp(ABCD)Khi đó tọa độ các điểm là: M(a/3, a/3, 0); C(a,a, 0); D(0,a,0); N(a/2,a,0)Có: G là trung điểm của MN => tọa độ G (5a/12, 2a/3, 0)=> GC−→− (7a/12, a/3, 0) => GC= 65√a12 Mà: ΔSGC vuông tại G => SG= GC. tan SCG= 195√a12 => Tọa độ S (5a12,2a3,195√a12) Từ đó, ta có khoảng cách h giữa DM và SN là: h= ∣∣[DM−→,SN−→].MN−→∣∣∣∣[DM−→,SN−→]∣∣ = 195√a543√
|
|
|
giải đáp
|
Đường thẳng song song mặt phẳng
|
|
|
Bài 2: a/ Trong mp (ABCD) kẻ MN//AD (N$\in $CD) Trong mp(SAB) kẻ MH//SB (H$\in $SA) Khi đó: mp (P) chính là mp(HMN) Có: mp(P) //AD => giao tuyến của mp (P) với mp(SAD) cũng // với AD Trong mp(SAD), kẻ HG// AD (G$\in $SD) Vậy thiết diện của hình chóp với mp(P) chính là mp(HGNM) b/ Có: MN//AD//BC => $\frac{AM}{AB}=\frac{DN}{DC}$ (1) Có: HG// AD => $\frac{AH}{AS}= \frac{DG}{DS}$ (2) Có: MH// SB => $\frac{AM}{AB}=\frac{AH}{AS}$ (3) (1), (2), (3) => $\frac{DG}{DS}=\frac{DN}{DC}$ => SC// GN => SC// (P) (đpcm)
|
|
|
giải đáp
|
Xác suất
|
|
|
b/ Các bộ phận B,C,D có diện tích bằng
nhau, A có diện tích gấp đôi B và máy bay bị trúng viên đạn
Xác suất để 1 viên đạn trúng vào một bộ
phận A,B,C,D lần lượt là: 0,4; 0,2; 0,2; 0,2
+) TH1: 2 viên đạn trúng vào cùng một bộ
phận
P(A)+p(B)+P(C)+P(D)= 2.P(A)+3.P(B)= 0,42 + 3. 0,22= 0,28
+) TH2: 2 viên đạn trúng vào 2 bộ phận liền
kề nhau
P(AB)+P(BA)+P(BC)+P(CB)+P(CD)+P(DC)
= 2. P(AB)+ 4. P(BC)
= 2.0,4.0,2+ 4.0,2.0,2= 0,32
Vậy xác suất để máy bay rơi là: 0,28+0,32=
0,6
|
|
|
giải đáp
|
Xác suất
|
|
|
a/ 4 bộ phận có diện tích bằng nhau và
máy bay bị trúng 2 viên đạn
Xác suất để 1 viên đạn trúng vào các bộ
phận A,B,C,D lần lượt là 0,25; 0,25; 0,25; 0,25.
+) TH1: 2 viên đạn trúng 2 bộ phận liền kề
P(AB)+P(BA)+P(BC)+P(CB)+P(CD)+P(DC) = 6. P(AB) =6.
O,25. 0,25= 0,375
+) TH2: 2 viên dạn cùng trúng vào một bộ
phận
P(A)+P(B)+P(C)+P(D)= 4. P(A)= 4. (0,25)2= 0,25
Vậy xác suất để máy bay rơi là: 0,375+0,25=
0,625
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Tính tích phân!
|
|
|
Tính tích phân bằng cách tham số hóa đường cong (tính trực tiếp) hàm: J= $\int\limits_{\gamma}^{}$ $\frac{e^{z}.dz}{z.(z-2i)}$, $\left\{ {\left| {z-3i} \right|=2} \right\}$
|
|
|
giải đáp
|
hỏi chút
|
|
|
Gọi G là hình chiếu vuông góc của S xuống mp (ABCD) => $\widehat{SCG}$= $60^{0}$ Gắn hình vẽ vào trong hệ trục tọa độ sao cho A trùng với gốc tọa độ, AB trùng với Ox, AD trùng với Oy, Oz là đường thẳng qua A và vuông góc với mp(ABCD) Khi đó tọa độ các điểm là: M(a/3, a/3, 0); C(a,a, 0); D(0,a,0); N(a/2,a,0) Có: G là trung điểm của MN => tọa độ G (5a/12, 2a/3, 0) => $\overrightarrow{GC}$ (7a/12, a/3, 0) => GC= $\frac{\sqrt{65}a}{12}$ Mà: $\Delta$SGC vuông tại G => SG= GC. tan SCG= $\frac{\sqrt{195}a}{12}$ => Tọa độ S ($\frac{5a}{12}, \frac{2a}{3}, \frac{\sqrt{195}a}{12}$) Từ đó, ta có khoảng cách h giữa DM và SN là: h= $\frac{\left| {\left[ {\overrightarrow{DM},\overrightarrow{SN}} \right].\overrightarrow{MN}} \right|}{\left| {\left[ {\overrightarrow{DM},\overrightarrow{SN}} \right]} \right|}$ = $\frac{\sqrt{195}a}{5\sqrt{43}}$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Giúp mình với!
|
|
|
Xét hàm số f(z)= $z^{\alpha}$, $\alpha\in $N ($\alpha$ tùy chọn) (N là tập số tự nhiên) Xây dựng các miền $D_{1},D_{2},.....$ hữu hạn sao cho f(z) đơn diệp trên từng miền và $\bigcup_{k\geqslant ...}^{}$ $\overline{D_{K}}$ = C (tập C- tập số phức) Chú ý: trong dấu ba chấm trên là tùy ta xây dựng! Thanksss so so much :)
|
|
|
giải đáp
|
jup mình nhé mọi người.thanks
|
|
|
AB, DC vuông góc với AD => Phương trình có dạng: AB: $\sqrt{2}$.x-y+a=0 DC: $\sqrt{2}$.x-y+b=0 Tham số hóa các điểm: A($\sqrt{2}.y_{0}$, $y_{0}$) ; B($x_{0}$, $\sqrt{2}.x_{0}$+a); C($x_{1}$, $\sqrt{2}.x_{1}$+b) Có M là trung điểm của BC => $\begin{cases}\frac{x_{0}+x_{1}}{2}=1 \\ \frac{\sqrt{2}.x_{0}+a+\sqrt{2}.x_{1}+b}{2}=0 \end{cases}$ => b= -2.$\sqrt{2}$-a => Phương trình DC: $\sqrt{2}$.x-y-2.$\sqrt{2}$-a=0 => d(M,DC)= $\frac{\left| {\sqrt{2}- 2.\sqrt{2}- a} \right|}{\sqrt{3}}$ d(B, DC)= $\frac{\left| {-2.\sqrt{2}-2a} \right|}{\sqrt{3}}$ Lại có: d(B,DC)= 2. d(M,DC) => $\left| {-2\sqrt{2}-2a} \right|$ = 2. $\left| {-\sqrt{2}-a} \right|$ => a= -$\sqrt{2}$ => Phương trình AB: $\sqrt{2}$.x-y- $\sqrt{2}$=0 => Tọa độ A là nghiệm của hệ phương trình AB, AD: $\begin{cases}\sqrt{2}.x- y- \sqrt{2}=0 \\ x- \sqrt{2}.y= 0 \end{cases}$ => A(2, $\sqrt{2}$)
|
|
|
giải đáp
|
HÌNH
|
|
|
Gợi ý cho câu D. Mình chưa nhìn ra câu d nhưng có 1 số gợi ý sau: Gọi G= AK$\cap $ DO, M= CO$\cap $AK Bạn hãy chứng minh: $\Delta$MGO đồng dạng với $\Delta$ MCK Khi đó: $\widehat{MGO}$ = $\widehat{MCK}$ = $90^{0}$ => đpcm
|
|
|
giải đáp
|
HÌNH
|
|
|
c/ $\Delta$IAO =$\Delta$ICO => $\widehat{IOA}$= $\widehat{IOC}$ $\Delta$OCK =$\Delta$OBK => $\widehat{COK}$= $\widehat{BOK}$ => $\widehat{IOA}$+ $\widehat{BOK}$= 1/2.$180^{0}$= $90^{0}$ Mà $\widehat{IOA}$+ $\widehat{AIO}$= $90^{0}$ => $\widehat{AIO}$= $\widehat{BOK}$ => $\Delta$AIOđồng dạng với $\Delta$BOK (g-g) => $\frac{IA}{OB}$= $\frac{AO}{BK}$ => IA. BK= AO.OB= $R^{2}$
|
|
|
giải đáp
|
HÌNH
|
|
|
b/ $\widehat{CAD}$= $\widehat{CBA}$ (do cùng +$\widehat{ADB}$= $90^{0}$) (1) Mặt khác: $\widehat{ACB}$= $90^{0}$ => $\widehat{ACD}$= $90^{0}$ $\Delta$ACD là tam giác vuông tại C có trung tuyến CI => CI=IA => $\widehat{CAD}$= $\widehat{ICA}$ (2) (1) (2) => $\widehat{ICA}$= $\widehat{CBA}$ hay $\widehat{ICA}$= $\widehat{OCB}$ Mà: $\widehat{OCB}$+ $\widehat{ACO}$= $90^{0}$ => $\widehat{ICA}$+ $\widehat{ACO}$= $90^{0}$ => IC vuông góc với CO => IC là tiếp tuyến của (O)
|
|
|
giải đáp
|
HÌNH
|
|
|
a/ $\Delta$ACB có trung tuyến CO= R= 1/2. AB => $\Delta$ACB vuông tại C.
|
|
|
giải đáp
|
tọa độ
|
|
|
Mp(xOy) có VTPT là $\overrightarrow{n}$ (1,1,0) => Đường thẳng ($d_{1}$) qua M(2,3,-5) và nhận $\overrightarrow{n}$ làm VTCP là: $\begin{cases}x=2+t \\ y=3+t \\ z= -5\end{cases}$ => Hình chiếu I của M xuống mp (xOy) thỏa mãn: 2+t+3+t=0 => t= -5/2 => I(-1/2, 1/2,-5) Mp(yOz) có VTPT là $\overrightarrow{k}$ (0,1,1)=> Đường thẳng ($d_{2}$) qua M(2,3,-5) và nhận $\overrightarrow{k}$ làm VTCP là: $\begin{cases}x=2 \\ y=3+t \\ z= -5+t\end{cases}$ => Hình chiếu I của M xuống mp (xOy) thỏa mãn: 3+t-5+t=0 => t= 1 => J(2, 3,-4) Mp(zOx) có VTPT là $\overrightarrow{m}$ (1,0,1)=> Đường thẳng ($d_{1}$) qua M(2,3,-5) và nhận $\overrightarrow{m}$ làm VTCP là: $\begin{cases}x=2+t \\ y=3 \\ z= -5+t\end{cases}$ => Hình chiếu I của M xuống mp (xOy) thỏa mãn: 2+t-5+t=0 => t= 3/2 => K(7/2, 3,-7/2)
Như vậy: $\overrightarrow{IJ}$ = (5/2,5/2,1) $\overrightarrow{IK}$ = (4 ,5/2,3/2) => $\left[ {\overrightarrow{IJ},\overrightarrow{IK}} \right]$ = (5,1,-15) => Phương trình mp(IJK): 5x+y-15z-73= 0
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Giải tích số!
|
|
|
Cho B= ($b_{ij}$), $b_{ij}$= $\frac{1}{2}$. $3^{-\left| {i-j} \right|}$ CMR: hệ phương trình x= Bx+C có nghiệm duy nhất và phương pháp lặp đơn hội tụ.
|
|