|
giải đáp
|
giúp nhé
|
|
|
M$\in $d => M(3y+11, y) M, N đối xứng qua A(3,1) => N(-3y-5, 2-y) Mà N$\in $(C)=> $(3y+5)^{2}+(2-y)^{2}- 4.(2-y)=0$ => y= $\frac{-15\pm \sqrt{15}}{10}$ Từ đó ta tìm được M, N.
|
|
|
giải đáp
|
[ Lớp 10 ] Phương trình đường thẳng
|
|
|
A$\in d1 => A(x_{1}, 2x_{1}-2)$ Có PA= PB=> PP là trung điểm của AB => Tọa độ của B là: B($6-x_{1}, 2-2x_{1}$) Mà B$\in d2$ => 6-$x_{1}$+2- 2 $x_{1}$+3=0 => $x_{1}$= 11/3 => A(11/3, 16/3), B(7/3, -16/3) => $\overrightarrow{AB}$=(-4/3, -32/3) => VTPT của AB là (8, -1) => Phương trình đường thẳng (d): 8x-y-24=0
|
|
|
giải đáp
|
Giúp mình nhé các bạn
|
|
|
b/ EN và CQ lần lượt là đường cao trong tam giác đều EAD và CAB => EN vuông góc với AD, CQ vuông góc với AB => EN//CQ => CNEQ là hình thang (đpcm)
|
|
|
giải đáp
|
Giúp mình nhé các bạn
|
|
|
a/ $\Delta$AED là tam giác cân do AD= AE Mà $\widehat{DAE}=\widehat{BAC}= 60^{0}$ => AED là tam giác đều => $\widehat{ADE}=60^{0}=\widehat{ABC}$ => DE//BC => BCDE là hình thang (1) Mặt khác: $\Delta$EAB= $\Delta$DAC (c.g.c) => EB=DC (2) (1)(2)=> BCDE là hình thang cân
|
|
|
giải đáp
|
Hai đường thẳng vuông góc.
|
|
|
e/ gọi G, N, I lần lượt là trung điểm của AC', BC, A'D' Có BA'// NI => góc giữa AC' và BA' là góc giữa AC' và NI chính là góc NGC' Có $AC'^{2}= AA'^{2}+A'C'^{2}$=> AC'= a$\sqrt{3}$ => GC' = $\frac{a\sqrt{3}}{2}$ Có $NC'^{2}=NC^{2}+CC'^{2}$=> NC'= $\frac{a\sqrt{5}}{2}$ Có: NG= 1/2 NI= 1/2 BA'= $\frac{a\sqrt{2}}{2}$ Ta thấy: $NG^{2}+GC'^{2}=NC'^{2}$ => $\Delta$NGC' là tam giác vuông tại G => $\widehat{NGC'}$= $90^{0}$ Vậy góc giữa AC' và BA' bằng $90^{0}$
|
|
|
giải đáp
|
Hai đường thẳng vuông góc.
|
|
|
d/ AB'// DC' => góc giữa AB' và BC' là góc giữa DC' và BC', là $\widehat{DC'B}$ $\Delta$ DC'B có DC'=C'B=BD= a$\sqrt{2}$ => DC'B là tam giác đều => $\widehat{DC'B }= 60^{0}$
|
|
|
giải đáp
|
Hai đường thẳng vuông góc.
|
|
|
c/ B'C// A'D => góc giữa B'C và A'C' là góc giữa A'D và A'C', là $\widehat{DA'C'}$ $\Delta$ DA'C' có DA'=A'C'=C'D= a$\sqrt{2}$ => DA'C'' là tam giác đều => $\widehat{DA'C' }= 60^{0}$
|
|
|
giải đáp
|
Hai đường thẳng vuông góc.
|
|
|
b/ AB vuông góc với BC và BB' => AB vuông góc với (BCC'B') => AB vuông góc với B'C' => góc giữa AB và B'C' bằng $90^{0}$
|
|
|
giải đáp
|
Hai đường thẳng vuông góc.
|
|
|
a/ BA'// CD' => góc giữa AC và BA' là góc giữa AC và CD', là $\widehat{ACD'}$ $\Delta$ ACD' có AC=CD'=AD'= a$\sqrt{2}$ => ACD' là tam giác đều => $\widehat{ACD' }= 60^{0}$
|
|
|
giải đáp
|
hình học không gian
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
bình luận
|
toán hình học lớp 11 Em xem lại đề bài nhé. Hình thang này như em nói là sẽ vuông tại A và D. Như vậy BC không thể lớn hơn AD, Mà ở đây BC=a, AD=2a (vô lý)
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng(4).
|
|
|
b/ Cách khác: Có $SB^{2}= SA^{2}+AB^{2}$=> SB= a$\sqrt{3}$ Mà SE= SB/3 => SE= a$\sqrt{3}$/3 Xét $\Delta$SAE: cosASE= SE/SA= $\frac{\sqrt{3}}{3}$ sinSAE= SE/AS= $\frac{\sqrt{3}}{3}$ => cosASE= sinSAE => $\widehat{ASE} và\widehat{SAE}$ là 2 góc phụ nhau => $\widehat{ASE} +\widehat{SAE}$ = $90^{0}$ => $\widehat{SEA}$= $90^{0}$ => SB vuông góc với AE Mặt khác SB vuông góc với AD (do AD vuông góc với mp(SAB)) => SB vuông góc với (AED) (ĐPCM)
|
|
|
giải đáp
|
Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng(4).
|
|
|
Cách khác: a/ Ta di chứng minh: DM vuông góc với AC Gọi O là giao của DM và AC Có tan ACB= a$\sqrt{2}$/a= $\sqrt{2}$ tan DMA= $\frac{a}{\frac{a\sqrt{2}}{2}}$= $\sqrt{2}$ => $\widehat{ACB}$= $\widehat{DMA}$ hay $\widehat{ACB}$= $\widehat{AMO}$ => $\Delta$AMO $\sim $$\Delta$ACB => $\widehat{AOM}$= $\widehat{ABC}$ =$90^{0}$ => DM vuông góc với AC Mặt khác AC lại vuông góc với SA => DM vuông góc với (SAC)
|
|
|
bình luận
|
xác suất Bài này bạn phát hiện ra lỗi sai thì báo lại mình nhé, mình sẽ sửa vì xác suất thường có nhiều trường hợp mà mình có thể không hình dung hết được. Thanks!
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
xác suất
|
|
|
Số cách sắp xêp chỗ cho 13 em là 13! Số các cách không thỏa mãn là: + 2 em nữ đứng cạnh nhau: $C^{2}_{5}. C^{4}_{9}. 4!. 2!$ + 3 em nữ đứng cạnh nhau: $C^{3}_{5}. C^{3}_{9}. 3!. 3!$ + 4 em nữ đứng cạnh nhau: $C^{4}_{5}. C^{2}_{9}. 2!. 4!$ + 5 em nữ đứng cạnh nhau: $C^{5}_{5}. C^{1}_{9}. 1!. 5!$ => Số cách sắp xếp thỏa mãn là: 13!- $C^{2}_{5}. C^{4}_{9}. 4!. 2!$ -$C^{3}_{5}. C^{3}_{9}. 3!. 3!$ -$C^{4}_{5}. C^{2}_{9}. 2!. 4!$ - $C^{5}_{5}. C^{1}_{9}. 1!. 5!$ Vậy xác suất để không có em nữ nào đứng cạnh nhau là: P= $\frac{13!- C^{2}_{5}. C^{4}_{9}. 4!. 2! -C^{3}_{5}. C^{3}_{9}. 3!. 3!-C^{4}_{5}. C^{2}_{9}. 2!. 4! - C^{5}_{5}. C^{1}_{9}. 1!. 5! }{13!}$
|
|