|
sửa đổi
|
Giải BĐT sau
|
|
|
$(a+b)^{2}\geq (2sqrt{ab})^{2}$$\Rightarrow \frac{(a+b)^{2}}{4}\geq 2ab$$VT=2ab+\frac{a+b}{4}=ab+\frac{a}{4}+ab+\frac{b}{4}$áp dụng cauchy cho từng bộ 2 số$\Rightarrow VT\geq 2\sqrt{ab\times \frac{a}{4}}+2\sqrt{ab\times \frac{b}{4}}$hay $VT\geq a\sqrt{b}+b\sqrt{a}$(đpcm)
$(a+b)^{2}\geq (2\sqrt{ab})^{2}$$\Rightarrow \frac{(a+b)^{2}}{4}\geq 2ab$$VT=2ab+\frac{a+b}{4}=ab+\frac{a}{4}+ab+\frac{b}{4}$áp dụng cauchy cho từng bộ 2 số$\Rightarrow VT\geq 2\sqrt{ab\times \frac{a}{4}}+2\sqrt{ab\times \frac{b}{4}}$hay $VT\geq a\sqrt{b}+b\sqrt{a}$(đpcm)
|
|
|
sửa đổi
|
giúp với
|
|
|
bài này thiếu dữ kiện, qua điểm M có thể vẽ dc vô số đường thẳng cắt cả 2 đt kia, tức là có vô số cạnh AC,có lẽ đề có ghi diện tích tam giác ABC mà bạn post thiếu
bài này thiếu dữ kiện, qua điểm M có thể vẽ dc vô số đường thẳng cắt cả 2 đt kia, tức là có vô số cạnh AC,có lẽ đề có ghi diện tích tam giác ABC hoặc trọng tâm tam giác ......... mà bạn post thiếu
|
|
|
sửa đổi
|
em đang cần gấp, sáng mai phải nộp rồi,giúp em nha mọi người
|
|
|
có một nghiệm dương của bạn chắc là có đúng 1 nghiệm dương nhỉ,tớ làm theo yêu cầu là có đúng 1 nghiệm dương nhéTH1:$m+2=0\Rightarrow m=-2$PT thành $0x^{2}+6x-4=0\Rightarrow x=\frac{2}{3}$(thỏa mãn) vậy m=-2 thỏavới $m\neq -2$$(m+2)x^{2}-2(m-1)x+m-2=0$$\Delta'=(m-1)^{2}-(m^{2}-4)=5-2m$để pt có ít nhất 1 nghiệm thì $5-2m\geq0$ hay $m\leq\frac{5}{2}$ và $m\neq -2$với $m=\frac{5}{2}$ (tách TH này ra vì xét chung phức tạp lắm)$m=\frac{5}{2} \Rightarrow \Delta'=0 ;x=\frac{m-1}{m+2}=\frac{3}{7}>0$ (thỏa)vậy $m=\frac{5}{2}$ thỏaxét m<-2 (chia ra 2 trường hợp là m<-2 và $-2<m<\frac{5}{2}$)m<-2 suy ra m+2<0tức là khoảng giữa 2 nghiệm thì trái dấu với a, tức là giữa2 nghiệm mang dấu $+$có 1 nghiệm dương thi 0 nằm giữa 2 nghiệm, tức là thay x=0 vào thì $(m+2)x^{2}-2(m-1)x+m-2>0$$(m+2).0-2(m-1).0+m-2>0$ suy ra m>2(loại)với $-2<m<\frac{5}{2}$lúc này m+2>0, tức là a>0,vậy khoảng giữa 2 nghiệm mang dấu $-$$(m+2).0-2(m-1).0+m-2<0$ suy ra m<2,kết hợp đk ra $-2<m<\frac{5}{2}$vậy những giá trị m thỏa là $-2\leq m<\frac{5}{2}$dài vầy k biết đúng k ="=
có một nghiệm dương của bạn chắc là có đúng 1 nghiệm dương nhỉ,tớ làm theo yêu cầu là có đúng 1 nghiệm dương nhéTH1:$m+2=0\Rightarrow m=-2$PT thành $0x^{2}+6x-4=0\Rightarrow x=\frac{2}{3}$(thỏa mãn) vậy m=-2 thỏavới $m\neq -2$$(m+2)x^{2}-2(m-1)x+m-2=0$$\Delta'=(m-1)^{2}-(m^{2}-4)=5-2m$để pt có ít nhất 1 nghiệm thì $5-2m\geq0$ hay $m\leq\frac{5}{2}$ và $m\neq -2$với $m=\frac{5}{2}$ (tách TH này ra vì xét chung phức tạp lắm)$m=\frac{5}{2} \Rightarrow \Delta'=0 ;x=\frac{m-1}{m+2}=\frac{3}{7}>0$ (thỏa)vậy $m=\frac{5}{2}$ thỏaxét m<-2 (chia ra 2 trường hợp là m<-2 và $-2m<-2 suy ra m+2<0tức là khoảng giữa 2 nghiệm thì trái dấu với a, tức là giữa2 nghiệm mang dấu $+$có 1 nghiệm dương thi 0 nằm giữa 2 nghiệm, tức là thay x=0 vào thì $(m+2)x^{2}-2(m-1)x+m-2>0$$(m+2).0-2(m-1).0+m-2>0$ suy ra m>2(loại)với $-2<m<\frac{5}{2}$, tức là a>0,vậy khoảng giữa 2 nghiệm mang dấu $-$trường hợp này có thể có 0 là nghiệm nhỏ vẫn được nhé$(m+2).0-2(m-1).0+m-2\leq 0$ suy ra $m\leq 2$,thử m=2 ta có tổng 2 nghiệm là $\frac{m-1}{m+2}=\frac{1}{4} >0$,vậy 0 là nghiệm nhỏ( vì nghiệm kia >0 lên tổng 2 nghiệm >0) thỏakết hợp đk ,vậy những giá trị m thỏa là $-2\leq m\leq 2$dài vầy k biết đúng k ="=
|
|
|
sửa đổi
|
giúp vs. học sinh bình thường nên k biết nhiều. mong mọi người giải cho đừng tắt quá ạ
|
|
|
bạn tham khảo về cấp số cộng nhé, mình làm thế này k biết đúng kcấp số cộng có công thức $a_{n}=a_{1}+(n-1)d$ở đây $d=3$,vậy cấp số cộng có CT $a_{n}=a_{1}+(n-1).3=a_{n}=a_{1}+3n-3$giờ so sánh $a_{n}$ ở đầu bài :$a_{n}=3n-7$$\Rightarrow a_{1}+3n-3=3n-7$$\Rightarrow a_{1}=-4$
bạn tham khảo về cấp số cộng ở đây nhé http://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%BA%A5p_s%E1%BB%91_c%E1%BB%99ngmình nghĩ dãy số ở đề chưa cho ở dạng một cấp số cộng,nên phải chứng minh nó có thể trở thành 1 cấp số cộng,qua việc biến nó thành cấp số cộng(nghĩ bậy bạ thế k biết đúng k :P)cấp số cộng có công thức $a_{n}=a_{1}+(n-1)d$ở đây $d=3$,vậy cấp số cộng có CT $a_{n}=a_{1}+(n-1).3=a_{n}=a_{1}+3n-3$giờ so sánh $a_{n}$ ở đầu bài :$a_{n}=3n-7$$\Rightarrow a_{1}+3n-3=3n-7$$\Rightarrow a_{1}=-4$thử lại ta thấy dãy số $(U_{n})=-4+(n-1).3$ cũng chính là dãy số đã cho trog đề, vậy số hạng đầu của dãy $(U_{n})$ là -4
|
|
|
sửa đổi
|
bùn nên ngồi post bdt chơi mọi người cùng làm nhé (vtien với tonny k làm nhá)
|
|
|
BĐT tương đương $\frac{2bc}{a^{2}+1}+\frac{2ac}{b^{2}+1}\frac{2ab}{c^{2}+1}\leq 2$ta có $a^{2}+1\geq2a$(cauchy)$\Rightarrow \frac{2bc}{a^{2}+1}\leq \frac{bc}{a}$suy ra $VT\leq \frac{bc}{a}+\frac{ac}{b}+\frac{ab}{c}$tới đây phân vân k biết có giả sử $a\in[0;\frac{2}{3}]$ dc k nên nhịn ở đây luôn :|
BĐT tương đương $\frac{2bc}{a^{2}+1}+\frac{2ac}{b^{2}+1}\frac{2ab}{c^{2}+1}\leq 2$ta có $a^{2}+1\geq2a$(cauchy)$\Rightarrow \frac{2bc}{a^{2}+1}\leq \frac{bc}{a}$suy ra $VT\leq \frac{bc}{a}+\frac{ac}{b}+\frac{ab}{c}$tới đây phân vân k biết có giả sử $a\in[0;\frac{2}{3}]$ dc k nên nhịn ở đây luôn :|nếu cauchy cái tổng lại ra $\frac{bc}{a}+\frac{ac}{b}+\frac{ab}{c}\geq 2$ >.<
|
|
|
sửa đổi
|
Giải phương trình này dùm mình, đừng giải tắt quá nha
|
|
|
bởi 2 trục tọa độ, vậy x=0 là 1 cận, cận còn lại là hoành độ giao điểmc ủa $y=\frac{x-1}{x+2}$ và y=0suy ra $\frac{x-1}{x+2}=0$\begin{cases}x-1=0 \\ x+2\neq 0 \end{cases}suy ra x=1vậy thể tích cần tìm là $S=\pi\int\limits_{0}^{1}(\frac{x-1}{x+2})^{2}dx$h bận r,lát làm típ :D
bởi 2 trục tọa độ, vậy x=0 là 1 cận, cận còn lại là hoành độ giao điểmc ủa $y=\frac{x-1}{x+2}$ và y=0suy ra $\frac{x-1}{x+2}=0$\begin{cases}x-1=0 \\ x+2\neq 0 \end{cases}suy ra x=1vậy thể tích cần tìm là $S=\pi\int\limits_{0}^{1}(\frac{x-1}{x+2})^{2}dx=\pi\int\limits_{0}^{1}\frac{x^{2}-2x+1}{x^{2}+4x+4}$$S=\pi\int\limits_{0}^{1}\frac{x^{2}+4x+4-6x-12+9}{x^{2}+4x+4}$$S=\pi\int\limits_{0}^{1}(1-3\frac{2x+4}{x^{2}+4x+4}+\frac{3}{x^{2}+4x+4})dx$$S=\pi\int\limits_{0}^{1}dx+\pi\int\limits_{0}^{1}\frac{d(x^{2}+4x+4)}{x^{2}+4x+4}-3\pi\int\limits_{0}^{1}\frac{-1}{(x+2)^{2}}dx$3 cái tích phân cơ bản, r làm típ đi nhé
|
|
|
sửa đổi
|
Giải phương trình này dùm mình, đừng giải tắt quá nha
|
|
|
bởi 2 trục tọa độ, vậy x=0 là 1 cận, cận còn lại là hoành độ giao điểmc ủa $y=\frac{x-1}{x+2}$ và y=0suy ra $\frac{x-1}{x+2}=0$\begin{cases}x-1=0 \\ x+2\neq 0 \end{cases}suy ra x=1vậy thể tích cần tìm là $S=\pi\int\limits_{0}^{1}\frac{x-1}{x+2}dx$$S=\pi\int\limits_{0}^{1}(1-\frac{3}{x+2})dx=\pi\int\limits_{0}^{1}dx-3\pi\int\limits_{0}^{1}\frac{1}{x+2}dx$$S=\pi.x|^{1}_{0}-3\pi.ln(x+2)|^{1}_{0}$có vẻ đúng :P
bởi 2 trục tọa độ, vậy x=0 là 1 cận, cận còn lại là hoành độ giao điểmc ủa $y=\frac{x-1}{x+2}$ và y=0suy ra $\frac{x-1}{x+2}=0$\begin{cases}x-1=0 \\ x+2\neq 0 \end{cases}suy ra x=1vậy thể tích cần tìm là $S=\pi\int\limits_{0}^{1}(\frac{x-1}{x+2})^{2}dx$h bận r,lát làm típ :D
|
|
|
sửa đổi
|
PTLG
|
|
|
đk tự tính sau nhé, biến đổi thôipt tương đương$\sqrt{2}(sin3x-cos3x)=\sqrt{1-8sin4xcos2x}$bình phương 2 vế$\Leftrightarrow 2(1-sin6x)=1-4(sin6x+sin2x)$$\Leftrightarrow 1+2sin6x=-4sin2x$hạ bậc ra pt bậc 3 thôi,tới đây đơn giản r
đk tự tính sau nhé, biến đổi thôipt tương đương$\sqrt{2}(sin3x-cos3x)=\sqrt{1-4sin4xcos2x}$bình phương 2 vế$\Leftrightarrow 2(1-sin6x)=1-2(sin6x+sin2x)$$\Leftrightarrow 1+2sin6x=-2sin2x$hạ bậc ra pt bậc 3 thôi,tới đây đơn giản r
|
|
|
sửa đổi
|
HELP.
|
|
|
thử dự đoán dấu bằng xem, bộ số a=b=c=1 là thích hợpnhự vậy thì thay a=b=c=1 thì ta có như sau$\frac{a^{3}}{b(a+c)}=\frac {1}{2} ; \frac{a+c}{4}=\frac{1}{2} ; \frac{b}{2}=\frac{1}{2}$ ( để ý chỗ này,lát xài)áp dụng BĐT côsi cho 3 số (sao lại là 3,vì có mũ 3, vế phải thì lại bậc1 nên phải có căn bậc 3 mà rút)$\frac{a^{3}}{b(a+c)}+\frac{a+c}{4}+\frac{b}{2} \geq 3 \sqrt[3]{\frac{a^{3}}{2}}$hay $\frac{a^{3}}{b(a+c)}+\frac{a+c}{4}+\frac{b}{2} \geq 3\times \frac{a}{2}$sao lại chọn 2 số kia?, để 2 cái tử rút gọn vs mẫu và do cái giá trị $\frac{1}{2}$ ấytương tự 2 số kia :$\frac{b^{3}}{c(a+b)}+\frac{a+b}{4}+\frac{c}{2} \geq 3\times \frac{b}{2}$$\frac{c^{3}}{a(b+c)}+\frac{b+c}{4}+\frac{a}{2} \geq 3\times \frac{c}{2}$chuyển vế $\Rightarrow VT \geq 3(\frac{a}{2}+\frac{b}{2}+\frac{c}{2})-(\frac{a}{2}+\frac{b}{2}+\frac{c}{2})-\frac {1}{4}(a+c+a+b+b+c)$hay $VT \geq \frac{1}{2}(a+b+c)$ (ĐPCM)
thử dự đoán dấu bằng xem, bộ số a=b=c=1 là thích hợpnhự vậy thì thay a=b=c=1 thì ta có như sau$\frac{a^{3}}{b(a+c)}=\frac {1}{2} ; \frac{a+c}{4}=\frac{1}{2} ; \frac{b}{2}=\frac{1}{2}$ ( để ý chỗ này,lát xài)áp dụng BĐT côsi cho 3 số (sao lại là 3,vì có mũ 3, vế phải thì lại bậc1 nên phải có căn bậc 3 mà rút)$\frac{a^{3}}{b(a+c)}+\frac{a+c}{4}+\frac{b}{2} \geq 3 \sqrt[3]{\frac{a^{3}}{2}}$hay $\frac{a^{3}}{b(a+c)}+\frac{a+c}{4}+\frac{b}{2} \geq 3\times \frac{a}{2}$sao lại chọn 2 số kia?, để 2 cái tử rút gọn vs mẫu và do cái giá trị $\frac{1}{2}$ ấytương tự 2 số kia :$\frac{b^{3}}{c(a+b)}+\frac{a+b}{4}+\frac{c}{2} \geq 3\times \frac{b}{2}$$\frac{c^{3}}{a(b+c)}+\frac{b+c}{4}+\frac{a}{2} \geq 3\times \frac{c}{2}$chuyển vế $\Rightarrow VT \geq 3(\frac{a}{2}+\frac{b}{2}+\frac{c}{2})-(\frac{a}{2}+\frac{b}{2}+\frac{c}{2})-\frac {1}{4}(a+c+a+b+b+c)$hay $VT \geq \frac{1}{2}(a+b+c)$ (ĐPCM)một trong những dạng ít ỏi mình biết làm :>
|
|
|
sửa đổi
|
Tính tổng Nhị thức
|
|
|
để ý cái này : $C^{1}_{n}=C^{n-1}_{n}$http://doc.edu.vn/tai-lieu/chuyen-de-nhi-thuc-newton-va-ung-dung-11870/trang 10,ví dụ 16 nhé,đáp số của bạn phải chia 2 nữa, chỉ tìm trên mạng, k giải ra cho bạn dc vì khá trễ r
để ý cái này : $C^{1}_{n}=C^{n-1}_{n}$http://doc.edu.vn/tai-lieu/chuyen-de-nhi-thuc-newton-va-ung-dung-11870/trang 10,ví dụ 16 nhé,đáp số của bạn phải chia 2 nữa, chỉ tìm trên mạng, k giải ra cho bạn dc vì khá trễ rcâu này trong đề số 2 thử sức của báo toán học và tuổi trẻ 2008lỡ k ưng thì đừng báo làm tớ trả vò sò nha T_T
|
|
|
sửa đổi
|
Giải phương trình này dùm mình, đừng giải tắt quá nha
|
|
|
xét f(x)= \frac{x-2}{x-1}D=R\\left{ {1} \right} f'(x)= \frac{1}{(x-1)^{2}}tiếp tuyến qua A với hệ số góc k sẽ có dạng y-a=k(x-0) hay y=kx+ađặt g(x)=kx+a thì g'(x)=kđiệu kiện tiếp xúc giữa f(x) và g(x) là thế này \begin{cases}f(x)=g(x) \\ f'(x)=g'(x) \end{cases}suy ra hệ \begin{cases}kx+a=\frac{x-2}{x-1} \\ k= \frac{1}{(x-1)^{2}}\end{cases}rút k ở dưới thế lên ta được \frac{x}{(x-1)^{2}}=\frac{x-2}{x-1}vì x \neq 1 nên nhân 2 vế cho (x-1)^{2} ta được x+a(x-1)^{2}=(x-2)(x-1)khai triển rồi rút gọn ta được pt (a-1)x^{2}+2(2-a)x-1=0đặt h(x)=(a-1)x^{2}+2(2-a)x-1để kẻ dc 2 tiếp tuyến có hoành độ 2 tiếp điểm nằm về 2 phía Oy thì pt h(x)=0 phải có 2 nghiệm phân biệt trái dấu và khác 1tức là \begin{cases}a-1 \neq 0 \\\Delta' h(x) >0 \\ x_{1}\times x_{2} <0 \\ h(1)\neq 0 \end{cases}suy ra \begin{cases} a \neq 1\\(2-a)^{2} +4(a-1) >0 \\ \frac{-1}{a-1}<0 \\a-1+2(2-a)-1\neq 0\end{cases} rút gọn lại ta có \begin{cases}a \neq 1 \\ a^{2} >0 \\a-1>0\\-a+2\neq 0 \end{cases}vậy \begin{cases} a\neq1 \\ a\neq0\\a>1\\a\neq2 \end{cases}Vậy a \in (1;+\infty ) \ {2}
xét f(x)= $ \frac{x-2}{x-1}$D=R\ {1}; f'(x)= $ \frac{1}{(x-1)^{2}} $tiếp tuyến qua A với hệ số góc k sẽ có dạng $y-a=k(x-0)$ hay $y=kx+a$ đặt g(x)=$kx+a$ thì g'(x)=$k$điệu kiện tiếp xúc giữa f(x) và g(x) là thế này \begin{cases}f(x)=g(x) \\ f'(x)=g'(x) \end{cases}suy ra hệ \begin{cases}kx+a=\frac{x-2}{x-1} \\ k= \frac{1}{(x-1)^{2}}\end{cases}rút k ở dưới thế lên ta được $\frac{x}{(x-1)^{2}}+a =\frac{x-2}{x-1}$vì x $\neq$ 1 nên nhân 2 vế cho $(x-1)^{2}$ ta được $x+a(x-1)^{2}=(x-2)(x-1)$khai triển rồi rút gọn ta được pt $(a-1)x^{2}+2(2-a)x-1=0$đặt h(x)=$(a-1)x^{2}+2(2-a)x-1$để kẻ dc 2 tiếp tuyến có hoành độ 2 tiếp điểm nằm về 2 phía Oy thì pt h(x)=0 phải có 2 nghiệm phân biệt trái dấu và khác 1tức là \begin{cases}a-1 \neq 0 \\\Delta' h(x) >0 \\ x_{1}\times x_{2} <0 \\ h(1)\neq 0 \end{cases}suy ra \begin{cases} a \neq 1\\(2-a)^{2} +4(a-1) >0 \\ \frac{-1}{a-1}<0 \\a-1+2(2-a)-1\neq 0\end{cases} rút gọn lại ta có \begin{cases}a \neq 1 \\ a^{2} >0 \\a-1>0\\-a+2\neq 0 \end{cases}vậy \begin{cases} a\neq1 \\ a\neq0\\a>1\\a\neq2 \end{cases}Vậy a $\in (1;+\infty )$ \ {2}
|
|