|
giải đáp
|
Chứng minh
|
|
|
Điều kiện $\left\{ \begin{array}{l} \sin x \ne 0\\ c{\rm{osx}} \ne 0 \end{array} \right. \Leftrightarrow x \ne k\frac{\pi }{2}$ $\left(
1 \right) \Leftrightarrow {\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}} +
c{\rm{osx}} - m\sin {\rm{x}}c{\rm{osx}} = 0$ (2) Đặt
${\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}} + c{\rm{osx = t}}$, $t \in \left[ {
- \sqrt 2 ;\sqrt 2 } \right],t \ne \pm 1$, (3) trở thành $t - m.\frac{{{t^2} - 1}}{2} = 0 \Leftrightarrow f\left( t \right) = m{t^2} - 2t - m$ (3) Phải chứng minh (3) có ít ra 1 nghiệm $ \ne \pm 1$ và $ \in \left[ { - \sqrt 2 ;\sqrt 2 } \right]$ Trường hợp $m = 0$ (3) có nghiệm $t = 0$: thõa mãn Trường hợp $m \ne 0$: $f\left( { \pm 1} \right) = \pm 2 \Rightarrow \pm 1$ không phải là nghiệm của (3) Mặt
khác $f\left( 1 \right).f\left( { - 1} \right) = - 4 < 0$ nên có
nghiệm $ \in \left( { - 1;1} \right)$. Cũng thuộc $ \in \left( { - \sqrt
2 ;\sqrt 2 } \right)$ Vậy với $\forall m$ (3) đều có nghiệm thích hợp $ \Rightarrow \left( 1 \right)$ có nghiệm (đpcm) Để
(1) có nghiệm $ \in \left( {0;\frac{\pi }{2}} \right)$. Vẫn đưa phương
trình về dạng (3), nhưng do x $ \in \left( {0;\frac{\pi }{2}} \right)$
nên $t = {\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}} + c{\rm{osx}} = \sqrt 2
\sin \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) \in \left( {1,\sqrt 2 }
\right)$( vì $x + \frac{\pi }{4} \in \left( {\frac{\pi }{4};\frac{{3\pi
}}{4}} \right) \Rightarrow \sin \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) \in
\left( {\frac{{\sqrt 2 }}{2};1} \right]$) $ \Rightarrow t = \sqrt 2 \sin \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) \in \left( {1;\sqrt 2 } \right]$ Vậy (3) phải có ít nhất một nghiệm $ \in \left( {1;\sqrt 2 } \right]$ Trường hợp $m = 0$ loại vì (3) có nghiệm $t = 0 \in \left( {1;\sqrt 2 } \right]$ Trường
hợp $m \ne 0$. Do $f\left( { - 1} \right).f\left( 1 \right) = - 4 <
0$ nên (3) có 1 nghiệm ${t_1} \in \left( { - 1;1} \right)$ nghiệm
${t_2}\overline \in \left( { - 1;1} \right]$, để ${t_2} \in \left(
{1,\sqrt 2 } \right]$ phải có $\left\{ \begin{array}{l} m.f\left( 1 \right) < 0\\ m.f\left( {\sqrt 2 } \right) \ge 0 \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} m\left( { - 2} \right) < 0\\ m.\left( {m - 2\sqrt 2 } \right) \ge 0 \end{array} \right.$ $ \Leftrightarrow m \ge 2\sqrt 2 $. Đây là các giá trị $m$ cần tìm
|
|
|
giải đáp
|
Chứng minh rằng
|
|
|
- Nếu tam giác $ABC$ không nhọn thì \(\cos A\cos B\cos C \le 0 < \sin \frac{A}{2}\sin \frac{B}{2}\sin \frac{C}{2}\) (Đúng) - Nếu tam giác $ABC$ nhọn thì \(\cos A,\cos B,\cos C > 0\) và ta có \(\cos
A\cos B = \frac{1}{2}\left( {c{\rm{os}}\left( {A - B} \right) +
c{\rm{os}}\left( {A + B} \right)} \right) \le \frac{1}{2}\left( {1 -
\cos C} \right) = {\sin ^2}\frac{C}{2}\) Làm tương tự đối với $\cos B \cos C, \cos C\cos A$ rồi nhân hai vế ta được \((\cos A\cos B\cos C)^2\le (\sin \frac{A}{2}\sin \frac{B}{2}\sin \frac{C}{2})^2\)(đpcm) Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi $A=B=C$ \(\Leftrightarrow \Delta ABC\)đều.
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Giải phương trình lượng giác
|
|
|
Điều kiện: $\sin x\ne0,\cos x\ne0$ \(2\sqrt 2 {\rm{ sin }}\left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) =
\frac{1}{{{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}}}} + \frac{1}{{\cos x}} \) \(\Leftrightarrow
2\sqrt 2 {\rm{ sin }}\left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) =
\frac{{{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}} + \cos x}}{{\sin
{\rm{x}}\cos x}}\) \( \Leftrightarrow 2\sqrt 2 {\rm{ sin }}\left( {x +
\frac{\pi }{4}} \right) = \frac{{\sqrt 2 \sin \left( {x + \frac{\pi
}{4}} \right)}}{{\sin {\rm{x}}\cos x}}\) $\Leftrightarrow \sqrt 2 \sin \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right)\left[ {2 - \frac{1}{{\sin {\rm{x}}\cos x}}} \right] = 0$ $\sin \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right)=0\Leftrightarrow x = - \frac{\pi }{4} + k\pi {\rm{ }}\left( {k \in \mathbb{Z} } \right)$ $2
- \frac{1}{{\sin {\rm{x}}\cos x}}=0\Leftrightarrow \sin 2x
=1\Leftrightarrow x = \frac{\pi }{4} + k\pi {\rm{ }}\left( {k \in
\mathbb{Z} } \right)$
Đáp số: $x = \pm \frac{\pi }{4} + k\pi {\rm{ }}\left( {k \in \mathbb{Z} } \right)$
|
|
|
giải đáp
|
Chứng minh rằng
|
|
|
Ta biến đổi vế trái của đẳng thức: $ VT=\frac{1}{\sin^2\alpha }.\frac{1}{\cos^2\alpha }=(1+\cos^2\alpha )(1+\tan^2\alpha ) \\ = 1 + {\tan ^2}\alpha + {\cot ^2}\alpha + {\tan ^2}\alpha .{\cot ^2}\alpha = 1 + {\tan ^2}\alpha + {\cot ^2}\alpha + 1\\ = {\tan ^2}\alpha + {\cot ^2}\alpha + 2 (đpcm) $
|
|
|
giải đáp
|
tính tích phân
|
|
|
$\int\limits_{\frac{\pi }{6}}^{\frac{\pi }{3}} {\sqrt {(\tan^2x + \cot ^2x - 2)} \,dx} $ $=\int\limits_{\frac{\pi}{6}
}^{\frac{\pi}{3} } \sqrt{(\tan x-\cot x)^2} dx=\int\limits_{\frac{\pi}{6}
}^{\frac{\pi}{3} } |\tan x-\cot x|dx$ $=\int\limits_{\frac{\pi}{6}
}^{\frac{\pi}{3} }|\frac{2\cos2x}{\sin2x} |dx=\int\limits_{\frac{\pi}{6}
}^{\frac{\pi}{4} }\frac{2\cos2x}{\sin2x}dx-\int\limits_{\frac{\pi}{4}
}^{\frac{\pi}{3} } \frac{2\cos2x}{\sin2x}dx $ $=\int\limits_{\frac{\pi}{6}
}^{\frac{\pi}{4} }\frac{d\sin2x}{\sin2x}-\int\limits_{\frac{\pi}{4}
}^{\frac{\pi}{3} } \frac{d\sin2x}{\sin2x} $ Đặt $t=\sin2x$ thì $I=\int\limits_{\frac{\sqrt{3}
}{2} }^{1} \frac{dt}{t}-\int\limits_{1}^{\frac{\sqrt{3} }{2}
}\frac{dt}{t} =2\int\limits_{\frac{\sqrt{3} }{2} }^{1}\frac{dt}{t}
=2lnt\mathop |\nolimits_\frac{\sqrt{3} }{2} ^1 =2ln\frac{2}{\sqrt{3} } $
|
|
|
giải đáp
|
phương trình mũ- lôgarit
|
|
|
Điều kiện : $x>0$. Đặt $t=log_6x\Leftrightarrow x=6^t$ thế thì: $x^{log_6(3x)}=6^{t(log_63+t)}$ và $36\sqrt[5]{x^7} =6^2.6^{\frac{7t}{5} }=6^{2+\frac{7t}{5} }$ Thay vào PT ta được : $6^{t(log_63+t)}=6^{2+\frac{7t}{5} }\Leftrightarrow t(log_63+t)=2+\frac{7t}{5} \Leftrightarrow 5t^2-(7-5log_63)t-10=0$ Phương trình có các hệ số $a,c$ trái dấu nên luôn có hai nghiệm phân biệt $t_1,t_2$ thỏa mãn $t_1+t_2=\frac{7-5log_63}{5} $ Mặt khác ta có $x_1=6^{t_1}, x_2=6^{t_2}$ nên $x_1.x_2=6^{t_1+t_2}=6^{\frac{7-5log_63}{5} }=2\sqrt[5]{36} $
|
|
|
|
giải đáp
|
giải hệ phương trình chứa tham số
|
|
|
Hệ $\begin{cases}x+y+a=1 (1)\\ 2^{a^2}.4^{x+y-xy}=2 (2) \end{cases} $ $(1) \Leftrightarrow x+y=1-a$ $(2)\Leftrightarrow 2^{2(x+y-xy)}=2^{1-a^2}$ $\Leftrightarrow 2(x+y-xy)=1-a^2$ $\Leftrightarrow x+y-xy=\frac{1-a^2}{2} $ $\Leftrightarrow xy=1-a-\frac{1-a^2}{2}=\frac{a^2-2a+1}{2} $ Hệ$\Leftrightarrow \begin{cases}x+y=1-a \\ xy=\frac{(1-a)^2}{2} \end{cases} $ $\Leftrightarrow x,y$ là hai nghiệm của phương trình $t^2-(1-a)t+\frac{(1-a)^2}{2} =0 (3)$ $(3)$ có $\Delta =(1-a)^2-2(1-a)^2=-(1-a)^2$ Do đó : - Nếu $a\neq 1$ thì $\Delta <0,(3)$ nghiệm $\Rightarrow $
Hệ vô nghiệm. - Nếu $a=1$ thì $(3)\Leftrightarrow t^2=0\Leftrightarrow t=0$ Hệ có nghiệm duy nhất $x=y=0$
|
|
|
|
|
|