|
sửa đổi
|
giup minh voi
|
|
|
giup minh voi cosx=1 /3 thì ( 1 /(cotx )^2 ) +1 = ?
giup minh voi $cosx= \frac{1 }{3 }$ thì $\frac{1 }{cotx^ {2 }}+1 $= $? $
|
|
|
sửa đổi
|
Giúp là giúp .Hehe
|
|
|
Giúp là giúp .Hehe trên đtròn (o;r) lấy BC cố định sao cho cungBC là 148; A thuộc cung lớn BC .M là tâm đtròn bàng tiếp tại A tam giác ABC.M nằm trên cung chứa góc bn dựng trên BC
Giúp là giúp .Hehe trên đtròn $(o;r) $ lấy $BC $ cố định sao cho cung $BC $ là $148 $; $A $ thuộc cung lớn $BC $ . $M $ là tâm đtròn bàng tiếp tại $A $ tam giác $ABC $. $M $ nằm trên cung chứa góc bn dựng trên $BC $
|
|
|
sửa đổi
|
lm jum đi e cảm ơn
|
|
|
lm jum đi e cảm ơn trong mặt phẳng với hệ toạ độ xOy cho tam giác ABC có A(2;1)đường cao qua đỉnh B có phương trình :x-3y-7=0 và đường trung tuyến qua đỉnh C có phương trình : x+y+1=0 . Xác định toạ độ B và C của tam giác ABC
lm jum đi e cảm ơn trong mặt phẳng với hệ toạ độ $xOy $ cho tam giác $ABC $ có $A(2;1) $ đường cao qua đỉnh $B $ có phương trình $:x-3y-7=0 $ và đường trung tuyến qua đỉnh $C $ có phương trình : $x+y+1=0 $ . Xác định toạ độ $B $ và $C $ của tam giác $ABC $
|
|
|
sửa đổi
|
giúp em với
|
|
|
giúp em với cho a,b là các số nguyên dương t/m a+1 và b+2007 đều chia hết cho 6. CMR 4^a+a+b chia hết cho 6
giúp em với cho $a,b $ là các số nguyên dương t/m $a+1 và b+2007 $ đều chia hết cho $6 $. CMR $4^ {a }+a+b $ chia hết cho 6
|
|
|
sửa đổi
|
lm giúp e vs
|
|
|
lm giúp e vs trong mặt phẳng vs hệ toạ độ xOy cho tam giác ABC có đỉnh A(1;0) và hai đường thẳng lần lượt chứa các đường cao vẽ từ B và C có phương trình tương ứng là x-2y+1=0,3x+y-1=0.tính diện tích tam giác ABC
lm giúp e vs trong mặt phẳng vs hệ toạ độ $xOy $ cho tam giác $ABC $ có đỉnh $A(1;0) $ và hai đường thẳng lần lượt chứa các đường cao vẽ từ $B $ và $C $ có phương trình tương ứng là $x-2y+1=0,3x+y-1=0 $.tính diện tích tam giác $ABC $
|
|
|
sửa đổi
|
lm jum đi e cảm ơn
|
|
|
lm jum đi e cảm ơn trong mặt phẳng với hệ toạ độ xOy cho điểm A(2;3) và hai đường thẳng d1:x+y+5=0 và d2:x+2y-7=0 tìm toạ độ các điểm B trên d1 và C trên d2 sao cho tam giác ABC có trọng tâm G(2;0)
lm jum đi e cảm ơn trong mặt phẳng với hệ toạ độ $xOy $ cho điểm $A(2;3) $ và hai đường thẳng $d _1:x+y+5=0 $ và $d _2:x+2y-7=0 $.tìm toạ độ các điểm $B $ trên $d _1 $ và $C $ trên $d _2 $ sao cho tam giác $ABC $ có trọng tâm $G(2;0) $
|
|
|
sửa đổi
|
Nhị thức niuton
|
|
|
Nhị thức niuton Cho $n \in Z *$ và $a,b, (b>0)$. Biết trong khai triển nhị thức newton $( (a /\sqrt{b}) + b )^n$ có hạng từ chứa $a^{4} $ nhân $b^{9}$. tìm số hạng chứa tích a và b với số mũ bằng nhau
Nhị thức niuton Cho $n \in Z ^{* }$ và $a,b, (b>0)$. Biết trong khai triển nhị thức newton $ [( \fra c{a}{\sqrt{b }}) + b ]^n$ có hạng từ chứa $a^{4} \times b^{9}$. tìm số hạng chứa tích a và b với số mũ bằng nhau
|
|
|
sửa đổi
|
NÀy này......
|
|
|
NÀy này...... tìm max x^2 y^2 biết x^2 *(x^2+ 2y^2-3) +(y^2-2)^2=1
NÀy này...... tìm max $x^ {2 }y^ {2 }$ biết $x^ {2 }(x^ {2 }+ 2y^ {2 }-3) +(y^ {2 }-2)^2=1 $
|
|
|
sửa đổi
|
phương trình trùng phương
|
|
|
Đặt x^{2}=a (a\geq 0), ta được phương trình mới:a^{2}+(1-2m)a+m^{2}-1=0 (1)a/ để phương trình vô nghiệm thì D<0 hay 1-4m+4m{2}-4m{2}-4<0\Leftrightarrow 4m+3>0 \Leftrightarrow m>\frac{-3}{4}b/để phương trình có một nghiệm duy nhất thì pt (1) phải có nghiệm bằng 0 haym^{2}-1=0 \Leftrightarrow m=1 hoặc m=-1c/ để pt có 2 nghiệm thì pt (1) phải có nghiệm kép hay D=0\Leftrightarrow 4m+3=0 \Leftrightarrow m=\frac{-3}{4}d/để pt có 3 nghiệm thì pt (1) phải có 2 nghiệm.giả sử a_{1},a_{2} là 2 nghiệm của pt (1); x_{1},x_{2},x_{3} là 3 nghiệm của pt đầu thì sẽ có một nghiệm của pt (1) bằng 0(vì a=x^{2} nên sẽ luôn có 2 nghiệm x thỏa mãn trừ TH a=0) . Mà a\geq 0 nên nghiệm còn lại sẽ lớn hơn nghiệm bằng 0.giả sử nghiệm bằng 0 là x_{1}.\Rightarrow x_{1}=\frac{2m-1-\sqrt{4m+3}}{2}=0\Leftrightarrow \sqrt{4m+3}=2m+1=. tự giải pt này nha e/để pt có 4 nghiệm thì pt (1) phải có 2 nghiệm dương phân biệt hay D>0\Leftrightarrow 4m+3>0\Leftrightarrow m>\frac{-3}{4}
Đặt $x^{2}=a (a\geq 0)$, ta được phương trình mới:$a^{2}+(1-2m)a+m^{2}-1=0 (1)$a/ để phương trình vô nghiệm thì $D<0 hay 1-4m+4m{2}-4m{2}-4<0$$\Leftrightarrow 4m+3>0 \Leftrightarrow m>\frac{-3}{4}$b/để phương trình có một nghiệm duy nhất thì pt (1) phải có nghiệm bằng 0 hay$m^{2}-1=0 \Leftrightarrow m=1 hoặc m=-1$c/ để pt có 2 nghiệm thì pt (1) phải có nghiệm kép hay $D=0$ hay$\Leftrightarrow 4m+3=0$$\Leftrightarrow m=\frac{-3}{4}$d/để pt có 3 nghiệm thì pt (1) phải có 2 nghiệm.giả sử $a_{1},a_{2}$ là 2 nghiệm của pt $(1); x_{1},x_{2},x_{3}$ là 3 nghiệm của pt đầu thì sẽ có một nghiệm của pt (1) bằng 0(vì $a=x^{2}$ nên sẽ luôn có 2 nghiệm x thỏa mãn trừ $TH a=0$) . Mà $a\geq 0$ nên nghiệm còn lại sẽ lớn hơn nghiệm bằng 0.giả sử nghiệm bằng 0 là $x_{1}.$$\Rightarrow x_{1}=\frac{2m-1-\sqrt{4m+3}}{2}=0\Leftrightarrow \sqrt{4m+3}=2m+1=...$. tự giải pt này nha e/để pt có 4 nghiệm thì pt (1) phải có 2 nghiệm dương phân biệt hay $D>0$$\Leftrightarrow 4m+3>0$$\Leftrightarrow m>\frac{-3}{4}$
|
|
|
sửa đổi
|
help me.
|
|
|
help me. 3 x^2 - x - 2 +6 can (x-2 ) be thua hoac bang 2 can 2x nhan ( can x + can (x-2) binh
help me. $3x^ {2 }-x-2+6 \sqrt{x-2 }\le q 2 \sqrt{2x }\times ( \sqrt{x }+ \sqrt{x-2 }) ^{2}$
|
|
|
sửa đổi
|
Giúp mình các bài hình này
|
|
|
Giúp mình các bài hình này 1,Cho tam giác ABC vuông có AB=AC=1.Hai điểm M,N lần lượt di dộng trên cạnh BC,C a sao cho A m vuông góc BN.Tìm giá trị lớn nhất của diện tích tam giác CMN
Giúp mình các bài hình này 1,Cho tam giác $ ABC $ vuông có $ AB=AC=1 $.Hai điểm $ M,N $ lần lượt di dộng trên cạnh $BC,C A$ sao cho $A M$ vuông góc $BN $.Tìm giá trị lớn nhất của diện tích tam giác $CMN $
|
|
|
sửa đổi
|
bdt
|
|
|
bdt cho các số dương x, y, z thỏa mãn điều kiện 2(x+y) + 7z = xyz tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức S = 2x + y + 2z
bdt cho các số dương $x, y, z $ thỏa mãn điều kiện $2(x+y) + 7z = xyz $tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức $S = 2x + y + 2z $
|
|
|
sửa đổi
|
Tìm giá trị lớn nhất và bé nhất của biểu thức
|
|
|
Ta có: $1=x^{2}+y^{2}+z^{2}=(x+y+z)^{2}-2(xy+yz+zx) $nên $P=x+y+z+\frac{(x+y+z)^{2}-1}{2}=\frac{1}{2}(x+y+z+1)^{2}-1 \geq -1 $Khi $x=-1, y=z=0 $ thì $P=-1$. Vậy $\min P=-1$Ta có: $xy+yz+zx \leq x^{2}+y^{2}+z^{2}=1 $Nên $(x+y+z)^{2}=1+2(xy+yz+zx)\leq 3 $. Do đó $P \leq \sqrt{3}+1 $Khi $x=y=z=\frac{1}{\sqrt{3} } $ thì $P=\sqrt{3} $. Vậy $\max P=\sqrt{3}+1 $
Ta có: $1=x^{2}+y^{2}+z^{2}=(x+y+z)^{2}-2(xy+yz+zx) $ Nên $P=x+y+z+\frac{(x+y+z)^{2}-1}{2}=\frac{1}{2}(x+y+z+1)^{2}-1 \geq -1 $Khi $x=-1, y=z=0 $ thì $P=-1$. Vậy $\min P=-1$Ta có: $xy+yz+zx \leq x^{2}+y^{2}+z^{2}=1 $Nên $(x+y+z)^{2}=1+2(xy+yz+zx)\leq 3 $. Do đó $P \leq \sqrt{3}+1 $Khi $x=y=z=\frac{1}{\sqrt{3} } $ thì $P=\sqrt{3} $. Vậy $\max P=\sqrt{3}+1 $
|
|
|
|
sửa đổi
|
Căn bậc ba
|
|
|
giả sử A là số tự nhiên. đặt $A=a(a\epsilon N).$$\Leftrightarrow a^{3}=6+2015.\sqrt[3]{6} $ xét a chẵn hay $a^{3} $ suy ra $\sqrt[3]{6}$ chẵn.đặt $\sqrt[3]{6} =2k(k\epsilon N)$$\Leftrightarrow 6=8k^{3} \Leftrightarrow 3=4k^{3} $(vô lí) xét a lẻ hay $a^{3}$ lẻ suy ra $\sqrt[3]{6} lẻ. đặt \sqrt[3]{6} =2h+1(h\epsilon N)$$\Leftrightarrow 6=8h^{3}+12h^{2}+6h+1 \Leftrightarrow 8h^{3}+12h^{2}+6h=5$ (vô lí). vậy A không là số tự nhiên
giả sử A là số tự nhiên. đặt $A=a(a\epsilon N).$$\Leftrightarrow a^{3}=6+2015.\sqrt[3]{6} $ xét a chẵn hay $a^{3}$ chẵn suy ra $\sqrt[3]{6}$ chẵn.đặt $\sqrt[3]{6} =2k(k\epsilon N)$$\Leftrightarrow 6=8k^{3} \Leftrightarrow 3=4k^{3} $(vô lí) xét a lẻ hay $a^{3}$ lẻ suy ra $\sqrt[3]{6} lẻ. đặt \sqrt[3]{6} =2h+1(h\epsilon N)$$\Leftrightarrow 6=8h^{3}+12h^{2}+6h+1 \Leftrightarrow 8h^{3}+12h^{2}+6h=5$ (vô lí). vậy A không là số tự nhiên
|
|