|
sửa đổi
|
Giới Hạn Nâng Cao
|
|
|
Giới Hạn Nâng Cao Tìm a, b sao cho....
Giới Hạn Nâng Cao Tìm a, b sao cho....
|
|
|
sửa đổi
|
Giới Hạn Nâng Cao
|
|
|
Giới Hạn Nâng Cao Tìm a, b sao cho....
Giới Hạn Nâng Cao Tìm a, b sao cho....
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
[TOÁN 11] GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC
|
|
|
[TOÁN 11] GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC BÀI 1: Cho $0$. Tính giá trị lượng giác của $x, 2x, \frac{x}{2}$. Biếta) $\sin x+\cos x=\frac{7}{5}$b) $\sin x.\cos x=\frac{60}{169}$BÀI 2: Cho $-\pi \tan(x+\frac{\pi }{4})$. Tính các giá trị lượng giác của : $2x+\frac{\pi }{4}; 3x-\frac{\pi}{4};\frac{x}{2}$
[TOÁN 11] GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC BÀI 1: Cho $0$. Tính giá trị lượng giác của $x, 2x, \frac{x}{2}$. Biếta) $\sin x+\cos x=\frac{7}{5}$b) $\sin x.\cos x=\frac{60}{169}$BÀI 2: Cho $-\pi <x< \ frac{-\pi}{2} $ và $tan(x+\frac{\pi }{4}) =-3$. Tính các giá trị lượng giác của : $2x+\frac{\pi }{4}; 3x-\frac{\pi}{4};\frac{x}{2}$
|
|
|
sửa đổi
|
[ TOÁN 10] BĐT
|
|
|
[ TOÁN 10] BĐT a) $\frac{1}{a+b-c}+\frac{1}{a-b+c}+\frac{1}{b+c-a}\geq \frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}$ . Với a,b,c là 3 cạnh của tam giácb) $\frac{a^2}{b^2}+ \frac{b^2}{a^2}\geq \frac{a}{b}+\frac{b}{a}$c) $ \frac{a^2}{b^2}+\frac{b^2}{a^2}+4\geq 3(\frac{a}{b}+\frac{b}{a})$d) $\frac{1}{ab}\geq \frac{4}{(a+b)^2}$
[ TOÁN 10] BĐT a) $\frac{1}{a+b-c}+\frac{1}{a-b+c}+\frac{1}{b+c-a}\geq \frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}$ . Với a,b,c là 3 cạnh của tam giác VỚI a,b,c >0b) $\frac{a^2}{b^2}+ \frac{b^2}{a^2}\geq \frac{a}{b}+\frac{b}{a}$c) $ \frac{a^2}{b^2}+\frac{b^2}{a^2}+4\geq 3(\frac{a}{b}+\frac{b}{a})$d) $\frac{1}{ab}\geq \frac{4}{(a+b)^2}$
|
|
|
sửa đổi
|
[TOÁN 10] HÌNH HỌC
|
|
|
[TOÁN 10] HÌNH HỌC BÀI 1: Tìm tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp $\Delta ABC$. Biết A( 1;4) ; B(-7;4) ; C(2;-5)BÀI 2: $\Delta ABC$ có AB=2, AC=3, $\widehat{A} = 60$ . AM là trung tuyến, AD là phân giác trong $\widehat{A}$. Tính AD
[TOÁN 10] HÌNH HỌC BÀI 1: Tìm tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp $\Delta ABC$. Biết A( 1;4) ; B(-7;4) ; C(2;-5)BÀI 2: $\Delta ABC$ có AB=2, AC=3, $\widehat{A} = 120$ . AM là trung tuyến, AD là phân giác trong $\widehat{A}$. Tính AD
|
|
|
sửa đổi
|
[TOÁN 10] HÌNH HỌC
|
|
|
[TOÁN 10] HÌNH HỌC BÀI 1: Tìm tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp $\Delta ABC$. Biết A( 1;4) ; B(-7;4) ; C(2;-5)BÀI 2: $\Delta ABC$ có AB=2, AC=3, $\widehat{A} =60$ . AD là phân giác trong $\widehat{A}$. Tính AD
[TOÁN 10] HÌNH HỌC BÀI 1: Tìm tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp $\Delta ABC$. Biết A( 1;4) ; B(-7;4) ; C(2;-5)BÀI 2: $\Delta ABC$ có AB=2, AC=3, $\widehat{A} =60$ . A M là trung tuyến, AD là phân giác trong $\widehat{A}$. Tính AD
|
|
|
sửa đổi
|
[TOÁN 10] HÀM SỐ BẬC HAI
|
|
|
[TOÁN 10] HÀM SỐ BẬC HAI BÀI 1: CMR với mọi m , đồ thị của mỗi hàm số sau luôn cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt và đỉnh I của đồ thị luôn chạy trên một đường thẳng cố định:a) $y=x^2-mx+\frac{m^2}{4}-1$b) $y=x^2-2mx+m^2-1$BÀI 2: Cho hàm số :$y=4x^2 -4mx+m^2-2m$a) Tìm m để hàm số đồng biến trên $[-2;+\infty)$b) Tìm quỹ tích đình I của parabol
[TOÁN 10] HÀM SỐ BẬC HAI BÀI 1: CMR với mọi m , đồ thị của mỗi hàm số sau luôn cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt và đỉnh I của đồ thị luôn chạy trên một đường thẳng cố định:a) $y=x^2-mx+\frac{m^2}{4}-1$b) $y=x^2-2mx+m^2-1$BÀI 2: Cho hàm số :$y=4x^2 -4mx+m^2-2m$a) Tìm m để hàm số đồng biến trên $[-2;+\infty)$b) Tìm quỹ tích đình I của parabol
|
|
|
sửa đổi
|
[TOÁN 10] TRỤC TỌA ĐỘ VÀ HỆ TRỤC TỌA ĐỘ
|
|
|
LÝ DO: không trả lời câu C ( áp dụng TALET gì đó cũng sao rồi)
LÝ DO: không trả lời câu C ( áp dụng TALET gì đó cũng sai rồi) Sau khi bị khiếu nại còn nói những lời đóTớ không cần sự giúp đỡ ấy. Cảm ơn
|
|
|
sửa đổi
|
[TOÁN 10] TRỤC TỌA ĐỘ VÀ HỆ TRỤC TỌA ĐỘ
|
|
|
[TOÁN 10] TRỤC TỌA ĐỘ VÀ HỆ TRỤC TỌA ĐỘ Cho A(3;-5) , B(7;2) , C(-1;4)a) Tìm D để ABCD là hình bình hành ( giải rồi, D(-1;4))b) Tìm E để A là trọng tâm tam giác BCEc) Tìm F để B là trọng tâm tam giác OAFd) Tìm K là điểm đối xứng của A qua Be) Tìm L là giao điểm của AC và Ox
[TOÁN 10] TRỤC TỌA ĐỘ VÀ HỆ TRỤC TỌA ĐỘ Cho A(3;-5) , B(7;2) , C(-1;4)a) Tìm D để ABCD là hình bình hành ( giải rồi, D(-1;4))b) Tìm E để A là trọng tâm tam giác BCE (giải rồi) c) Tìm F để B là trọng tâm tam giác OAF (giải rồi)d) Tìm K là điểm đối xứng của A qua Be) Tìm L là giao điểm của AC và Ox MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH, THANKS
|
|
|
sửa đổi
|
[ TOÁN 10] TÌM TẬP XÁC ĐỊNH CỦA HÀM SỐ
|
|
|
[ TOÁN 10] TÌM TẬP XÁC ĐỊNH CỦA HÀM SỐ TÌM a ĐỂ HÀM SỐ XÁC ĐỊNH TRÊN TẬP K ĐÃ CHỈ RAa) $y=\frac{2x+1}{x^2-6x+a-2}$ K=R ĐS : $a>11$b) $y= \frac{3x+1}{x^2-2ax+4}$ K=R ĐS: $-2 <a<2$c) $y= \sqrt{x-a} +\sqrt{2x-a-1}$ $K=(0; +\infty)$ ĐS: $a\leq1$d) $y= \sqrt{2x-3a+4} + {\frac{x-a}{x+a-1}}$ $K=(0;+\infty )$ ĐS: $ 1\leq a \leq {\frac{4}{3}}$e) $y= \frac{x+2a}{x-a+1}$ $K=(-1;0)$ ĐS: $a\leq 0$ hoặc $a\geq 1$
[ TOÁN 10] TÌM TẬP XÁC ĐỊNH CỦA HÀM SỐ TÌM a ĐỂ HÀM SỐ XÁC ĐỊNH TRÊN TẬP K ĐÃ CHỈ RAa) $y=\frac{2x+1}{x^2-6x+a-2}$ K=R ĐS : $a>11$b) $y= \frac{3x+1}{x^2-2ax+4}$ K=R ĐS: $-2c) $y= \sqrt{x-a} +\sqrt{2x-a-1}$ $K=(0; +\infty)$ ĐS: $a\leq1$d) $y= \sqrt{2x-3a+4} + {\frac{x-a}{x+a-1}}$ $K=(0;+\infty )$ ĐS: $ 1\leq a \leq {\frac{4}{3}}$e) $y= \frac{x+2a}{x-a+1}$ $K=(-1;0)$ ĐS: $a\leq 0$ hoặc $a\geq 1$ THẦY CHỈ CHO MÌNH ĐS THÔI, NHỜ MỌI NGƯỜI GIÚP
|
|
|
sửa đổi
|
VEC-TƠ KHÓ (01)
|
|
|
VEC-TƠ KHÓ (01) Cho tam giác ABC đều , có G là trọng tâm. M là điểm thuộc miền trong tam giác . D,E,F lần lượt là hình chiếu của M lên AB,BC,CAa) Tính $ \overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}$ theo $ \overrightarrow{MD}, \overrightarrow {ME} , \overrightarrow{MF}$b) Chứng minh $ \overrightarrow{MD}+\overrightarrow{ME}+\overrightarrow{MF}$ = $\frac{3}{2}. \overrightarrow{MG}$
VEC-TƠ KHÓ (01) Cho tam giác ABC đều , có G là trọng tâm. M là điểm thuộc miền trong tam giác . D,E,F lần lượt là hình chiếu của M lên AB,BC,CAa) Tính $ \overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}$ theo $ \overrightarrow{MD}, \overrightarrow {ME} , \overrightarrow{MF}$b) Chứng minh $ \overrightarrow{MD}+\overrightarrow{ME}+\overrightarrow{MF}$ = $\frac{3}{2}. \overrightarrow{MG}$ ( câu này mình làm rồi)
|
|
|
sửa đổi
|
[ TOÁN 10] CHỨNG MINH 3 ĐIỂM THẲNG HÀNG (03)
|
|
|
[ TOÁN 10] CHỨNG MINH 3 ĐIỂM THẲNG HÀNG (03) Cho tam giác ABC và hai điểm M,N sao cho $\overrightarrow{MA}+3\overrightarrow{MC}=\overrightarrow0$, $\overrightarrow{NA}+2\overrightarrow{NB}+3\overrightarrow{NC}=\overrightarrow0$ a) Biểu diễn $\overrightarrow {BM}, \overrightarrow{BN}$ theo $\overrightarrow{BA}, \overrightarrow{BC}$ b) Chứng minh M,N,B thẳng hàng
[ TOÁN 10] CHỨNG MINH 3 ĐIỂM THẲNG HÀNG (03) Cho tam giác ABC và hai điểm M,N sao cho $\overrightarrow{MA}+3\overrightarrow{MC}=\overrightarrow0$, $\overrightarrow{NA}+2\overrightarrow{NB}+3\overrightarrow{NC}=\overrightarrow0$Biểu diễn $\overrightarrow {BM}, \overrightarrow{BN}$ theo $\overrightarrow{BA}, \overrightarrow{BC}$
|
|