Trước hết ta tính đạo hàm của hàm số y=f(x)=x3 tại điểm
x=x0 bất kì.
Với Δx là số gia của x0 ta có
*Δy=f(x0+Δx)−f(x0)=(x0+Δx)3−x30
=x30+3x20Δx+3x0Δ2x+Δ3x−x30
=Δx(3x20+3x0Δx+Δ2x)
*ΔyΔx=3x20+3x0Δx+Δ2x
*limΔ→0ΔyΔx=limΔ→0(3x20+3x0Δx+Δ2x)=3x20
Vậy f′(x0)=3x20
a) Phương trình tiếp tuyến tại điểm (−1,−1) có dạng:
y−y0=f′(x0)(x−x0)
Với x0=−1,y0=−1;f′(x0)=f′(−1)=3
Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y+1=3(x+1) hay y=3x+2
b) Phương trình tiếp tuyến tại điểm có hoành độ bằng 2 có dạng:
y−y0=f′(x0)(x−x0)
Với x0=2;y0=x30=8;f′x0=f′(2)=12
Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm y−8=12(x−2) hay y=12x−16
c) Gọi M0(x0,y0) là tiếp điểm.
Theo ý nghĩa hình học của đạo hàm thì hệ số góc của tiếp tuyến tại M là k=f′(x0)
Mặt khác theo giả thiết k=3 nên f′(x0)⇔3x20=3⇔x0=±1
*Với x0=1;y0=f(x0)=13=1 nên phương trình tiếp tuyến là:
y−1=3(x−1) hay y=3x−2
* Với x0=−1;y0=f(x0)=(−1)3=−1 nên phương trình tiếp tuyến là:
y+1=3(x+1) hay y=3x+2
Tóm lại có 2 phương trình tiếp tuyến là y=3x−2 và y=3x+2