|
sửa đổi
|
các bạn giúp mình bài này với nha ! Hình Học lớp 11
|
|
|
các bạn giúp mình bài này với nha ! Hình Học lớp 11 Cho hình thang ABCD nằm trong mặt phẳng $\alpha$.Điểm S nằm ngoài mặt phẳng $\alpha$ (AB//CD, AB>CD)a) Tìm giao tuyến của mặt phẳng SAD và mặt phẳng SBC
các bạn giúp mình bài này với nha ! Hình Học lớp 11 Cho hình thang $ABCD $ nằm trong mặt phẳng $\alpha$.Điểm S nằm ngoài mặt phẳng $\alpha$ $(AB//CD, AB>CD) $a) Tìm giao tuyến của mặt phẳng $SAD $ và mặt phẳng $SBC $
|
|
|
sửa đổi
|
giúp em vs
|
|
|
a) Có $\triangle AMD = \triangle CED (g.c.g)$$\Rightarrow MD = DE \Rightarrow \triangle DME cân tại D$b) $\frac{1}{DM^2} + \frac{1}{DN^2} =\frac{1}{DE^2}+\frac{1}{DN^2}=\frac{DE^2+DN^2}{DE^2.DN^2}=\frac{EN^2}{DC^2.EN^2}=\frac{1}{DC^2} $ không đổic)$\left\{ \begin{array}{l} DE=\frac{3}{4} DN\\ DE^2+DN^2=45^2 \end{array} \right.$=> DE, DN => DC=DE.DN/ENTính S= DC^2
a) Có $\triangle AMD = \triangle CED (g.c.g)$$\Rightarrow MD = DE \Rightarrow \triangle DME cân tại D$b) $\frac{1}{DM^2} + \frac{1}{DN^2} =\frac{1}{DE^2}+\frac{1}{DN^2}=\frac{DE^2+DN^2}{DE^2.DN^2}=\frac{EN^2}{DC^2.EN^2}=\frac{1}{DC^2} $ không đổic)$\left\{ \begin{array}{l} DE=\frac{3}{4} DN\\ DE^2+DN^2=45^2 \end{array} \right.$$=> DE, DN => DC=DE.DN/EN$Tính $S= DC^2$
|
|
|
sửa đổi
|
hình học 9 cần gấp
|
|
|
hình học 9 cần gấp Cho (O) và hai đường kính AB , CD vuông góc nhau. Lấy M trên phần tư AC. Vẽ dây cung MB vuông góc CD, MQ vuông góc ABa) Chứng minh khi M thay đổi trên cung AC thì không đổib) Tìm tập hợp tâm đường tròn nội tiếp tam giác MPQ khi M thay đổi.
hình học 9 cần gấp Cho $(O) $ và hai đường kính $AB , CD $ vuông góc nhau. Lấy M trên phần tư $AC $. Vẽ dây cung $MB $ vuông góc $CD, MQ $ vuông góc $AB $a) Chứng minh khi M thay đổi trên cung $AC $ thì $MP^2 + MQ^2$ không đổib) Tìm tập hợp tâm đường tròn nội tiếp tam giác $MPQ $ khi M thay đổi.
|
|
|
sửa đổi
|
BT TOÁN 9
|
|
|
a) ta có $\widehat{DHO}=90^{0}, \widehat{DCO}=90^{0} \Rightarrow tứ giác HODC nội tiếpb)$\triangle AIO \sim \triangle DHO(g.g)\Rightarrow\frac{OA}{OI}=\frac{OD}{OH}\Rightarrow OH.OA=OI.OD$
a) ta có $\widehat{DHO}=90^{0}, \widehat{DCO}=90^{0} \Rightarrow$ tứ giác $HODC$ nội tiếpb)$\triangle AIO \sim \triangle DHO(g.g)\Rightarrow\frac{OA}{OI}=\frac{OD}{OH}\Rightarrow OH.OA=OI.OD$
|
|
|
sửa đổi
|
toán 9
|
|
|
toán 9 B1) Cho (O) đường kính AB=2R và điểm C thuộc đường tròn (C khác A,B). Lấy D thuộc dây BC ( D khác B,C). Tia AD cắt cung nhỏ BC tại E, tia AC cắt tia BE tại Fa) Chứng minh FCDE nội tiếpb) Chứng minh DA.DE=DB.DCc) Chứng minh góc CFD = góc OCB. Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác FCDE, Chứng minh IC là tiếp tuyến của (O)d) Biết DF=R, Chứng minh tan AFB =2
toán 9 B1) Cho $(O) $ đường kính $AB=2R $ và điểm C thuộc đường tròn (C khác $A,B) $. Lấy D thuộc dây $BC ( D $ khác $B,C) $. Tia AD cắt cung nhỏ BC tại E, tia AC cắt tia BE tại Fa) Chứng minh $FCDE $ nội tiếpb) Chứng minh $DA.DE=DB.DC $c) Chứng minh góc $CFD = $góc $OCB $. Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác $FCDE $, Chứng minh $IC $ là tiếp tuyến của $(O) $d) Biết $DF=R $, Chứng minh $\tan AFB =2 $
|
|
|
sửa đổi
|
Giải bài toán bằng cách lập phương trình
|
|
|
Giải bài toán bằng cách lập phương trình 1) Một hình chữ nhật có diện tích 60m2. Nếu giảm dài 5m, tăng rộng 2m thì hình chữ nhật trở thành hình vuông. Tính độ dài 2 cạnh hình chữ nhật2) Hai đội thủy lợi gồm 5 người đào đắp một con mương. Đội 1 đào được 45m3 , đội hai đào được 40m3. Biết mỗi công nhân đội 2 đào được nhiều hơn công nhân đội 1 là 1m3. Tính ố đất mỗi công nhân đào được.3) Người đi xe đạp từ A đến B dài 60km. Sau đó 2 giờ có một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc gấp 5 lần vận tốc xe đạp . Tìm vận tốc mỗi người biết rằng hai người gặp nhau cách B 37,5 km.
Giải bài toán bằng cách lập phương trình 1) Một hình chữ nhật có diện tích $60m ^2. $ Nếu giảm dài 5m, tăng rộng 2m thì hình chữ nhật trở thành hình vuông. Tính độ dài 2 cạnh hình chữ nhật2) Hai đội thủy lợi gồm 5 người đào đắp một con mương. Đội 1 đào được $45m ^3 $ , đội hai đào được $40m ^3 $. Biết mỗi công nhân đội 2 đào được nhiều hơn công nhân đội 1 là 1m3. Tính ố đất mỗi công nhân đào được.3) Người đi xe đạp từ A đến B dài $60km $. Sau đó 2 giờ có một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc gấp 5 lần vận tốc xe đạp . Tìm vận tốc mỗi người biết rằng hai người gặp nhau cách B $37,5 km $.
|
|
|
sửa đổi
|
BT TOÁN 9
|
|
|
BT TOÁN 9 B2) Cho điếm A nằm ngoài (O;R). Từ A kẻ đường thẳng d không đi qua O , cắt (O) tại B và C ( B nằm giữa A và C). Các tiếp tuyến với (O) tại B và C cắt nhau tại D. Từ D kẻ DH vuông góc AO ( H nằm trên AO), DH cắt cung nhỏ BC tại M. Gọi I là giao điểm của DO và BCChứng minh : a) OHDC nội tiếpb) OH.OA=OI.ODc) AM là tiếp tuyến (O)d) Cho OA=2R. Tính theo R diện tích phần tam giác OAM nằm ngoài (O)
BT TOÁN 9 B2) Cho điếm A nằm ngoài $(O;R) $. Từ A kẻ đường thẳng d không đi qua O , cắt $(O) $ tại B và $C ( B $ nằm giữa A và C). Các tiếp tuyến với (O) tại B và C cắt nhau tại D. Từ D kẻ $DH $ vuông góc $AO ( H $ nằm trên $AO), $ DH cắt cung nhỏ BC tại M. Gọi I là giao điểm của $DO $ và $BC $Chứng minh : a) OHDC nội tiếpb) $OH.OA=OI.OD $c) $AM $ là tiếp tuyến $(O) $d) Cho $OA=2R $. Tính theo R diện tích phần tam giác OAM nằm ngoài $(O) $
|
|
|
sửa đổi
|
mong các bạn giải ra kết quả giùm mình
|
|
|
mong các bạn giải ra kết quả giùm mình trong mặt phẳng tọa độ Oxy , tìm 4 đỉnh hình thoi ABCD, AC =2BD,A $\in $ Ox , B$\in $Oy ($x_{A}$>$y_{B}$>0); AC,BD lần lợt quả M(3,2),N(6,6)
mong các bạn giải ra kết quả giùm mình trong mặt phẳng tọa độ Oxy , tìm 4 đỉnh hình thoi $ABCD, AC =2BD,A $ $\in Ox , B$ $\in $Oy ($x_{A}$>$y_{B} $$>0); AC,BD $ lần l uợt quả $M(3,2),N(6,6) $
|
|
|
sửa đổi
|
đây là câu lượng giác rất hay và mình chưa nghĩ ra . ai nghĩ rồi upp cái :
|
|
|
đây là câu lượng giác rất hay và mình chưa nghĩ ra . ai nghĩ rồi upp cái : cos(\frac{x}{2}+\frac{\Pi }{3})sin(\frac{3x}{2}-\frac{\Pi }{6})=-\frac{1}{4}
đây là câu lượng giác rất hay và mình chưa nghĩ ra . ai nghĩ rồi upp cái : $\cos(\frac{x}{2}+\frac{\Pi }{3}) \sin(\frac{3x}{2}-\frac{\Pi }{6})=-\frac{1}{4} $
|
|
|
sửa đổi
|
hepl me!!!
|
|
|
hepl me!!! cho hình tứ diện ABCD có AB=x, CD=y và tất cả các cạnh còn lại bằng a. tính thể tích tứ diện ABCD theo a,x,y.
hepl me!!! cho hình tứ diện $ABCD $ có $AB=x, CD=y $ và tất cả các cạnh còn lại bằng $a $. tính thể tích tứ diện $ABCD $ theo $a,x,y. $
|
|
|
sửa đổi
|
TOÁN ĐẠI
|
|
|
TOÁN ĐẠI BT1 : Tìm các số nguyên x,y thm :(2x + 1)y = x + 1BT2: Gpt :x^2 + 3x + 1 =(x + 1) .căn(x^2 + 1 )BT3: Gpt :[căn (x - 2009 ) - 1]/(x - 2009 ) + [c ăn(y _ 2010 ) - 1]/(y - 2010 ) + [c ăn(z _ 2011 ) - 1 ]/(z - 2011 )
TOÁN ĐẠI BT $1 $ Tìm các số nguyên $x,y $ th ỏa m ãn : $(2x+1)y=x+1 $BT $2 $ : G iải p hương t rình$x^2+3x+1=(x+1) \sqrt{x^2+1 } $BT $3 $ : G iải p hương t rìn h$\frac{\sqrt{x-2009 }- 1 }{x-2009 } + \frac {\sqrt{y -2010 }- 1 }{y-2010 } + \frac {\sqrt{z -2011 }-1 }{z-2011 }$
|
|
|
sửa đổi
|
Giải mãi không ra trường hợp 2 ai giúp mình vs
|
|
|
$\left\{ \begin{array}{l} x^4+5y=6 (1)\\ x^2y^2+5x=6 (2)\end{array} \right.$Trừ phương trình thứ nhất cho phương trình thứ hai ta có $x^4-x^2y^2+5y-5x=0$$\Rightarrow x^2(x^2-y^2)-5(x-y)=0$$\Rightarrow (x-y)(x^2(x+y)-5)=0$$\Rightarrow x=y$ hoặc $x^2(x+y)=5$Nếu $x=y \Rightarrow x^4+5x-6=0\Rightarrow (x-1)(x+2)(x^2-x+3)=0$ $\Rightarrow x=1 , -2$ Nếu $x^2(x+y)=5$Từ $(1) , (2)$ ta suy ra $5x\le6 , 5y\le6\Rightarrow x , y\le\frac{6}{5} $Suy ra $x^2(x+y)\le\frac{36}{25}.\frac{12}{5}=3,456$ Nhỏ hơn $5$Vậy Trường hợp này vô nghiệm
$\left\{ \begin{array}{l} x^4+5y=6 (1)\\ x^2y^2+5x=6 (2)\end{array} \right.$Trừ phương trình thứ nhất cho phương trình thứ hai ta có $x^4-x^2y^2+5y-5x=0$$\Rightarrow x^2(x^2-y^2)-5(x-y)=0$$\Rightarrow (x-y)(x^2(x+y)-5)=0$$\Rightarrow x=y$ hoặc $x^2(x+y)=5$Nếu $x=y \Rightarrow x^4+5x-6=0\Rightarrow (x-1)(x+2)(x^2-x+3)=0$ $\Rightarrow x=1 , -2$ Nếu $x^2(x+y)=5$Từ $(1) , (2)$ ta suy ra $5x\le6 , 5y\le6\Rightarrow x , y\le\frac{6}{5} $Suy ra $x^2(x+y)\le\frac{36}{25}.\frac{12}{5}=3,456$ Nhỏ hơn $5$Vậy Trường hợp này vô nghiệm
|
|
|
sửa đổi
|
HỆ PT KHÓ
|
|
|
biến đổi pt 1 ta có : $4y^{2} - 4y\sqrt{x^{2}+2y+1} +x^{2} +2y+1 = x^{2} -2xy +y^{2}$ \Rightarrow $(2y- \sqrt{x^{2}+2y+1}^{2}= (x-y)^{2}$ \Rightarrow $ 2y- \sqrt{x^{2}+2y+1= x-y$hoặc $2y- \sqrt{x^{2}+2y+1= y-x$
biến đổi pt 1 ta có : $4y^{2} - 4y\sqrt{x^{2}+2y+1} +x^{2} +2y+1 = x^{2} -2xy +y^{2}$$ \Rightarrow (2y- \sqrt{x^{2}+2y+1}^{2}= (x-y)^{2}$ $\Rightarrow 2y- \sqrt{x^{2}+2y+1}= x-y$hoặc $2y- \sqrt{x^{2}+2y+1}= y-x$
|
|
|
sửa đổi
|
BT TOÁN 9 KHÓ
|
|
|
1 : gọi b:cạnh lớn a:cạnh nhỏ=>b-a=2 (1) mà : a+b+c =10 <=> c=8<=>$\sqrt{a^2+b^2}=8$ (2) từ 1 +2 => tự giải tiếp ( ^ ^ )2:ta có tan (BCA)=$\frac{AB}{AC }\Rightarrow \widehat{ACB}=30;\widehat{ABC}=60$do đó :cos 30=$\frac{HC}{AC}=>HC=\frac{\sqrt{3}AC}{2} $tương tự HB=AB/2 thay vào HC-HB= 8=> AB=8 ............còn nưa bạn tụ làm hjhj6:a:do :$\widehat{CMO}=\widehat{CBO}=90=> CMOD nội tiếp $b: do 2 tam giác CKD và OKN đồng dạng ( g_g)=> KN.KC=KD.KO
1 : gọi b:cạnh lớn a:cạnh nhỏ $=>b-a=2 (1)$ mà : $a+b+c =10 <=> c=8<=>\sqrt{a^2+b^2}=8$ $(2) $từ $(1) +(2) =>$ tự giải tiếp ( ^ ^ )2:ta có tan (BCA)=$\frac{AB}{AC }\Rightarrow \widehat{ACB}=30;\widehat{ABC}=60$do đó :cos 30=$\frac{HC}{AC}=>HC=\frac{\sqrt{3}AC}{2} $tương tự HB=AB/2 thay vào $HC-HB= 8=> AB=8$ ............còn nưa bạn tụ làm hjhj6:a:do :$\widehat{CMO}=\widehat{CBO}=90=> CMOD $ nội tiếp b: do 2 tam giác $CKD$ và $OKN$ đồng dạng ( g_g)$=> KN.KC=KD.KO$
|
|
|
sửa đổi
|
BT TOÁN 9 KHÓ
|
|
|
BT TOÁN 9 KHÓ BÀI 1: Một tam giác vuông có hiệu hai cạnh góc vuông là 2cm và chu vi là 10cm. Tính cạnh góc vuông ngắn nhấtBÀI 2: Cho tam giác ABC vuông tại A,đường cao AH. Biết và HC-HB=8. Tính các cạnh của tam giác ABC.BÀI 3: RÚT GỌN BIỂU THỨC ( với BÀI 4: Cho tam giác nhọn ABC, trực tâm H. Dựng hình bình hàng BHCD và gọi E là giao điểm hai đường chéo.Tứ giác ABCD nội tiếp.a) Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Hãy so sánh góc BAH và góc CAOb) Gọi G là giao điểm của AE và OH. Chứng minh G là trọng tâm của tam giác ABC.BÀI 5: Hai otô khởi hành từ hai bến A,B và đi ngược chiều nhau, gặp nhau sau 3 giờ. Hỏi mỗi xe đi quãng đường AB hết mấy giờ. Biết rằng sau khi gặp nhau , mỗi xe đi tiếp quảng đường còn lại, xe khỡi hành từ A đến B muộn hơn xe khởi hành từ B đến A là 2 giờ 30 phút.BÀI 6: Cho (O;R). Đường thẳng d không đi qua O cắt đường tròn tại A và B. Từ điểm C trên d ( C ở ngàoi đường tròn). kẻ hai tiếp tuyến CM, CN với đường tròn (M, N thuộc (0)). Gọi D là trung điểm của AB. OD cắt CN cắt Ka) Chứng minh tứ giác OCND nội tiếpb) Chứng minh KN.KC=KD.KOc) CO cắt (O) tại I. Chứng minh I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác CMN.d) Đường thẳng đi qua O // MN cắt các tia CM, CN lần lượt tại P,Q. Hỏi C ở vị trí nào trên d thì diện tích tam giác CPQ nhỏ nhất ? vì sao?
BT TOÁN 9 KHÓ BÀI 1: Một tam giác vuông có hiệu hai cạnh góc vuông là 2cm và chu vi là $10cm $. Tính cạnh góc vuông ngắn nhấtBÀI 2: Cho tam giác ABC vuông tại A,đường cao AH. Biết $\frac{AB}{AC}=\frac{1}{\sqrt{3}} $ và $HC-HB=8. $ Tính các cạnh của tam giác $ABC. $BÀI 3: RÚT GỌN BIỂU THỨC $\sqrt[3]{8a}-a\sqrt[3]{\frac{1}{a^2}}-\frac{1+a}{\sqrt[3]{a^2}-\sqrt[3]{a}+1} $( với $a \neq 0$BÀI 4: Cho tam giác nhọn ABC, trực tâm H. Dựng hình bình hàng BHCD và gọi E là giao điểm hai đường chéo.Tứ giác ABCD nội tiếp.a) Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác $ABC $. Hãy so sánh góc $BAH $ và góc $CAO $b) Gọi G là giao điểm của AE và OH. Chứng minh G là trọng tâm của tam giác $ABC $.BÀI 5: Hai otô khởi hành từ hai bến $A,B $ và đi ngược chiều nhau, gặp nhau sau 3 giờ. Hỏi mỗi xe đi quãng đường AB hết mấy giờ. Biết rằng sau khi gặp nhau , mỗi xe đi tiếp quảng đường còn lại, xe khỡi hành từ A đến B muộn hơn xe khởi hành từ B đến A là 2 giờ 30 phút.BÀI 6: Cho $(O;R) $. Đường thẳng d không đi qua O cắt đường tròn tại A và B. Từ điểm C trên d ( C ở ngàoi đường tròn). kẻ hai tiếp tuyến $CM, CN $ với đường tròn ( $M, N $ thuộc $(0)). $ Gọi D là trung điểm của $AB. OD $ cắt $CN $ cắt Ka) Chứng minh tứ giác $OCND $ nội tiếpb) Chứng minh $KN.KC=KD.KO $c) CO cắt (O) tại I. Chứng minh I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác CMN.d) Đường thẳng đi qua $O // MN $ cắt các tia $CM, CN $ lần lượt tại $P,Q $. Hỏi $C $ ở vị trí nào trên d thì diện tích tam giác $CPQ $ nhỏ nhất ? vì sao?
|
|