|
giải đáp
|
đề thi học kì LTV ad ơi giúp e với
|
|
|
+/ Có: →MN (a/6, -2a/3) => MN= a√176 +/ Gọi O(x,y) là tâm ΔMNC => →MO (x-a/3, y-2a/3) => MO2= (x−a/3)2+(y−2a/3)2 (1) →NO (x-a/2, y) => NO2= (x−a/2)2+(y)2 (2) →CO (x-a, y) => MO2= (x−a)2+(y)2 (3) (2), (3)=> (x−a/2)2+(y)2= (x−a)2+(y)2 => x= 3a/4 (4) (1)(3)=> (x−a/3)2+(y−2a/3)2 = (x−a)2+(y)2 (5) Thay (4) vào (5) được: y= 5a/12 => →CO (-a/4, 5a/12) => CO= a. √17/72
|
|
|
giải đáp
|
đề thi học kì LTV ad ơi giúp e với
|
|
|
 Gắn hệ trục tọa độ vào hình vẽ sao cho D trùng với gốc tọa độ O, DC trùng Ox, DA trùng Oy Khi đó tọa độ các điểm là: D(0,0), A(0,a) , M(a/3, 2a/3), C(a,0), B(a,a), N(a/2,0) Có: →AM (a/3, -a/3), →CD(-a,0) => →AM. →CD= −a33Có: →BM (-2a/3, -a/3) => →BM . →CD= 2a23
|
|
|
giải đáp
|
up cho các bạn 1 bài xác suất vui, có anh chàng say rượu
|
|
|
Mỗi bước anh ta tiến một bước hoặc lùi một bước với xác suất như nhau => P(tiến)= P(lùi)= 1/2 Anh ta trở lại điểm xuất phát khi anh ta tiến 4 bước và lùi 4 bước => Có xác suất là: P= C48.(1/2)4.(1/2)4 = 35/108
|
|
|
giải đáp
|
pt đương thẳng
|
|
|
Đường thẳng d đi qua M(2,2,1) có VTCP→u(1,0,-1) => {x=2+ty=2z=1−t A,B ∈d => A(2+t1, 2, 1-t1), B (2+t2, 2, 1-t2) Vì OAB là tam giác cân tại O=> OA2=OB2 => (2+t1)2+(1−t1)2=(2+t2)2+(1−t2)2 => t1=t2 hoặc t1=−t2 (1) Có: d(O, AB) = |[→OA,→u]||→u| =√(t1−3)2+13√2 Có: →AB= (t2−t1,−t2+t1) => AB= √2.(t1−t2)2 Mà: SOAB = 1/2. d(O,AB). AB = √172 => √(t1−3)2+13.√(t1−t2)2=√17 (2) Từ (1), (2) => t1≠t2 => t1=−t2 (3) Thay (3) vào (2) ta được: 4.(t1)4 - 24.(t1)3+88. (t1)2- 17=0 Tự tìm t1 sẽ biết được t2 Từ đó => tọa độ A, B
|
|
|
giải đáp
|
Phương trình mặt cầu
|
|
|
Gỉa sử tâm đường tròn là I(x,y, z) => →OI =(x,y,z) => OI2 = x2+y2+z2 →AI =(x,y,z-4) => AI2 = x2+y2+(z−4)2 →BI =(x,y,z) => BI2 = (x−2)2+y2+z2 d(I, (P)) = |2x+y−z+5|√6 => d(I,(P))2= (2x+y−z+5)26 Có: OI2=AI2=> z=2 OI2=BI2=> x=1 OI2=d(I,(P))2 => y=1 => I(1,1,2) => OI2=R2 =6 => Phương trình đường tròn: (x−1)2+(y−1)2+(z−2)2=6
|
|
|
giải đáp
|
Mấy bạn nào giúp mình với . Cảm ơn nhiều
|
|
|
Để phương trình có 2 nghiệm âm phân biệt thì {Δ>0−b/a<0c/a>0 => {(2m)2−4(−4m+4)>02m<0−4m+4>0 => {m2+4m−4>0m<1 => \begin{cases}m< -2-2\sqrt{2} hoặc m> -2+2\sqrt{2} \\ \\m<1 \end{cases}\\ => m<-2-2\sqrt{2} hoặc -2+2\sqrt{2}<m<1
|
|
|
giải đáp
|
Hình không gian
|
|
|
 Mp(MNP) được mở rộng thành mp(MKE) Giao điểm của CD với mp(MNP) chính là giao điểm của CD với mp(MKE) Trong mp(BCD) gọi G =EK \cap CD => G chính là giao điểm của CD với mp(MNP)
|
|
|
giải đáp
|
hinh hoc
|
|
|
Cắt 2 đường thẳng kia nghĩa là tìm được tọa độ 2 điểm giao nữa. Như vậy ta có được tọa độ 3 điểm, mà qua 3 điểm luôn viết được phương trình đường thẳng trong không gian Ví dụ: d qua A và hai giao điểm là B,C => vector pháp tuyến của d chính là tích có hướng của \overrightarrow{AB} và \overrightarrow{AC} d qua A và biết được VTPT => phương trình đường thẳng d
|
|
|
giải đáp
|
Tứ diện
|
|
|
Chứng minh đề bài vô lý! DG cắt BC tại K là trung điểm của BC. Ta cần chứng minh: MI cũng đi qua K Gỉa sử MI đi qua K => I là trọng tâm \DeltaBCM, do I là giao điểm của 2 đường trung tuyến MK và BJ => BI= 2/3. BJ => I là trọng tâm \DeltaABH => AG là đường trung tuyến của \DeltaABH (vô lý vì G không là trung điểm của BH ) => Gỉa sử sai => Đề bài sai => 3 câu sau không thể làm được bạn nhé :)
|
|
|
giải đáp
|
giup minh voi
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
giải đáp
|
Tổ hợp
|
|
|
Bài 2: Chia 10 chiếc bánh cho 3 em nhỏ sao cho em nào cũng có phần giống như phân tích 10 thành tổng 3 số tự nhiên khác 0 10= 1+1+8 (3 hoán vị) =1+2+7(6 hoán vị) =1+3+6 (6 hoán vị) =1+4+5(6 hoán vị) =2+2+6 (3 hoán vị) =2+3+5(6 hoán vị) =2+4+4 (3 hoán vị) =3+3+4 (3 hoán vị) Vậy có tổng số cách chia là: 3+ 6+6+6+3+6+3+3= 36 cách
|
|
|
giải đáp
|
Tính xác suất giúp em với !!
|
|
|
Bài 2: Chia 10 chiếc bánh cho 3 em nhỏ sao cho em nào cũng có phần giống như phân tích 10 thành tổng 3 số tự nhiên khác 0 10= 1+1+8 (3 hoán vị) =1+2+7(6 hoán vị) =1+3+6 (6 hoán vị) =1+4+5(6 hoán vị) =2+2+6 (3 hoán vị) =2+3+5(6 hoán vị) =2+4+4 (3 hoán vị) =3+3+4 (3 hoán vị) Vậy có tổng số cách chia là: 3+ 6+6+6+3+6+3+3= 36 cách
|
|
|
giải đáp
|
Tứ diện
|
|
|
 a/ Gọi H là trung điểm của CD => G \in BH Trong mp(ACD), gọi J= CM \cap AH => (BCM) \cap (ABH)= BJ Trong mp(ABH), gọi I= BJ \cap AG => I là giao của AG và mp(BCM)
|
|
|
giải đáp
|
hình học
|
|
|
 Gắn hệ trục tọa độ vào hình vẽ sao cho gốc O trùng với trung điểm của BC, OC trùng với Ox, OA trùng với Oy. Khi đó, tọa độ các điểm sẽ là: C(a/2, 0), B(-a/2,0), A(0, \frac{a\sqrt{3}}{2}) Do, AN= 1/3AC => Tọa độ của N là: N(a/6, \frac{a\sqrt{3}}{3} ) Từ đó, phương trình AB: \sqrt{3}x-y+ \frac{a\sqrt{3}}{2}=0 M \in AB=> M(x, \sqrt{3}x+ \frac{a\sqrt{3}}{2}) => \overrightarrow{CM} (x- a/2, \sqrt{3}x+ \frac{a\sqrt{3}}{2}) Mà \overrightarrow{BN}(2a/3, \frac{a\sqrt{3}}{3} ) Vì BN vuông góc với CM => \overrightarrow{BN}. \overrightarrow{CM}=0 => x= -a/10 => M(-a/10, \frac{2a\sqrt{3}}{5} ) => \overrightarrow{AM} (-a/10, \frac{-a\sqrt{3}}{10}) => AM= a/5
|
|
|
giải đáp
|
Giúp mình bài hình này với :((
|
|
|
 c/Ta cần tìm giao điểm của BM và mp(P) nghĩa là ta có thể tìm giao điểm của BM với HG' Vì M là trung điểm của A'C' => M \in B'G => BM nằm trong mp(BHMB') Trong mp(BHMB') gọi J= BM \cap HG' Khi đó, J là giao điểm của BM và mp (P)
|
|