|
giải đáp
|
giúp em với ! (cho em kết quả)
|
|
|
a/ Ta có: $\frac{16.18-16.7}{15.33+33}=\frac{16.(18-7)}{33.(15+1)}=\frac{16.11}{33.16}=\frac{11}{33}=\frac{1}{3}$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Part 2 hurry
|
|
|
Cho $ x,y\geq 0 và x+y=2.$ Tìm min, max của P=$\frac{x}{x+1}+\frac{2y}{y+2}$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Gấp gấp
|
|
|
Cho $x,y \geq 0 và x+y=1. Tìm min, max của P=(4x^{2}+3y)(4y^{2}+3x)+25xy$
|
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Lại BĐT....
|
|
|
Tìm GTNN của P=$\frac{ab+bc+ca}{a^{2}+b^{2}+c^{2}}+\frac{(a+b+c)^{2}}{abc}$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Làm + vote mạnh tay zô mn
|
|
|
Cho x,y,z>0 thỏa mãn x+y+z$\leq$1. Tìm GTLN của Q=2(x+y+z) +3($\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}$)
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Mn thử làm xem bài hay
|
|
|
Mn thử làm xem bài hay
Cho x,y $\in Z và x,y\neq 0; xy(x+y)=x^{2}-xy+y^{2}$. Tìm max của I=$\frac{1}{x^{3}}+\frac{1}{y^{3}}$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
JIN BOSS help me
|
|
|
Cho nửa đường tròn (O) đường kính BC. Lấy điểm A trên tia đối của tia CB. Kẻ tiếp tuyến AF của (O) ( F là tiếp điểm)., tia AF cắt tiếp tuyến Bx tại D ( Bx nằm trên mặt phẳng bờ BC có chứa (O)). Gọi H là giao điểm của BF và ĐỎ, K là giao điểm thứ 2 của DC với nửa đường tròn (O). a, C/m KHOC là tứ giác nội tiếp b, Kẻ OM vuông góc BC ( M thuộc AD). CMR: $\frac{BD}{DM}-\frac{DM}{AM}=1$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
:((
|
|
|
Cho nửa đường tròn tâm O đường kính BC. Lấy điểm A trên tia đối của tia CB. Kẻ tiếp tuyến AF với nửa đường tròn (O) ( F là tiếp điểm), tia AF cắt tiếp tuyến Bx của nửa đường tròn tại D ( tia tiếp tuyến Bx nằm trong nửa mặt phẳng bờ BC chứa nửa đường tròn). Gọi H là giao điểm của BF với DO; K là giao điểm thứ hai của DC với nửa đường tròn (O). Kẻ OM vuông góc BC( M thuộc AD). CMR: $\frac{BD}{DM}-\frac{DM}{AM}=1$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Gấp ak
|
|
|
Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Vẽ các tiếp tuyến Ax, By của nửa đường tròn tâm O. Lấy E trên nửa đường tròn, qua E vẽ tiếp tuyến với đường tròn cắt Ax tại D và cắt By tại C. AC cắt BD tại F. CMR: EF vuông góc AB
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Mn xem dùm e bài này vs
|
|
|
Cho hàm số : $y= (2k+1)x+k-2 (1)$ Tìm $k$ để đồ thị của hàm số $(1)$ cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là $2$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
a trai giúp e
|
|
|
Chứng minh rằng phương trình: $x^{5}+x+1=0$ có một nghiệm duy nhất: $ x=\frac{1}{3}(1-\sqrt[3]{\frac{25+\sqrt{621}}{2}}-\sqrt[3]{\frac{25-\sqrt{621}}{2}})$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Gấp
|
|
|
Cho nửa đường tròn đường kính BC. Gọi D là đi ểm cố định thuộc đoạn OC (D khác O và C). Dựng đường thẳng d vuông góc BC tại điểm D cắt nửa đường tròn O tại điểm A. Trên cung AC lấy điểm M bất kỳ( M khác A và C), tia BM, CM cắt d lần lượt tại K và E. Đường thẳng BE cắt nửa đường tròn tại N ( N khác B). 1, C/m; Tứ giác CDNE nội tiếp 2, C/m: C,K,N thẳng hàng 3, Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BKE. C/M: Điểm I luôn nằm trên một đường thẳng cố định khi M thay đổi
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Bài này cx hay hay
|
|
|
Chứng minh rằng: Phương trình $x^{5}+x+1=0$ có một nghiệm duy nhất: $x=\frac{1}{3}(1-\sqrt[3]{\frac{25+\sqrt{621}}{2}}-\sqrt[3]{\frac{25-\sqrt{621}}{2}})$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
=)) giúp mình nhé
|
|
|
Cho $\sqrt{x^{2}+\sqrt[3]{x^{4}y^{2}}} +\sqrt{y^{2}+\sqrt[3]{x^{2}y^{4}}}$=a. Chứng minh: $\sqrt[3]{x^{2}}+\sqrt[3]{y^{2}}=\sqrt[3]{a^{2}}$
|
|